Lời Phật dạy
Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm
Từ bài bạc, đề đóm, đến cá cược trong các môn thể thao v.v… và ngay cả trên thế giới ảo, internet cũng bày trò đỏ đen luôn kích thích lòng tham của con người.
Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa
Thế Tôn thường cảnh tỉnh người học đạo phải thấy rõ sự nguy hiểm ‘lợi dưỡng sâu nặng khiến người chẳng đến được chỗ an ổn’ đồng thời phát khởi tinh cần ‘đã sanh tâm lợi dưỡng hãy nên lìa bỏ, nếu người chưa sanh chớ khởi lòng nhiễm trước’.
Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh
Cuộc sống luôn luôn bao gồm hai mặt thiện ác và chánh tà lẫn lộn. Kỳ vọng về một mô hình hay đoàn thể lý tưởng, thuần thiện ở thế gian là điều không thể. Nên phải quan sát cuộc sống thật kỹ càng để phân biệt rõ người nào là thiện, kẻ nào là ác; việc gì là chánh, việc gì là tà...
Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”
Ai không học được chữ “bỏ” mà muốn sống hạnh phúc trong cuộc đời này thì không khác gì muốn nấu cát thành cơm.
Hoàn tục trở về đời sống cư sĩ tại gia
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn.
Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình.
Phật dạy: Ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ
Ngày nay, những bệnh tật có liên quan mật thiết đến việc ăn uống thiếu tiết độ như bệnh béo phì đang trở thành chứng nan y, là nguy cơ về sức khỏe và tuổi thọ cho xã hội nhất là tại những quốc gia phát triển.
Giữ chữ tín để đem lại sự giàu có
Đức Phật dạy rằng: “Thà nên giữ đạo, nghèo khó mà chết; chẳng nên vô đạo, giàu sang mà sống”.
Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh
Trên đường tu tập để đến mục đích giải thoát, đức Phật vì lòng thương xót chúng ta đã khuyên răn, nhắc nhở và còn ngăn cấm, có năm điều cần nên tránh. Nếu chúng ta không nghe lời dạy này thì con đường tu tập của chúng ta sẽ không đi đến đâu cả, uổng công, mất thì giờ, vô ích.
Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu
Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng.
Phật nói: “Hãy từ bỏ nóng giận thì phiền não sẽ không đến với các người.”
Một trong những điều quan trọng mà Phật giáo hướng đến là “Diệt trừ phiền não và mọi khổ đau” nên Người đã lưu ý đến việc khuyên chúng sinh từ bỏ nóng giận, vì đó là nguyên do tạo ra phiền não. Không giận hờn là giữ được bình tĩnh trước những cảnh trái ý nghịch lòng.
Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức
Quý vị tùy hỷ, khi có ý niệm tùy hỷ, toàn bộ công đức của người ấy biến thành của quý vị.
Biết đủ thì an lành
Nghe nói thầy ngày ngày quanh quẩn, bận rịu với bà con xóm làng, không bao giờ lên thành hóa duyên truyền đạo, khất thực, thiền hành, có đúng vậy không?
Đức Phật đã dạy những gì?
Bi mà không Trí, là tà vậy! Trí mà không Dũng, là yếu hèn! Bi Trí Dũng nghe rất đơn giản, mà đã là một điều rất khó thành tựu ở một người con Phật chân chính trong thời đại ngày nay vậy!
'Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?'
Vào thời đại của Đức Phật, có một hôm quốc vương Prasenajit của vương quốc Kosala ngồi cùng hoàng hậu Mālika trên lầu các, ngài hỏi hoàng hậu rằng: "Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?"
Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến
Nếu vận dụng phương tiện trong quá trình tu học mà không đem đến “lợi mình, lợi người, lợi cả hai” lại còn tăng trưởng phiền não, ngã chấp, tham ái… thì chắc chắn đó không phải là phương tiện thiện xảo.
Bụt dạy về mười hai nhân duyên
Vô minh là chất liệu căn bản của cả mười hai nhân duyên. Nhờ quán chiếu tự tính duyên sinh, ta lấy ánh sáng của trí tuệ làm tan rã chất liệu vô minh đó và ta vượt thoát được tất cả những lo sợ đau buồn của sinh tử.
Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành
Này các đệ tử, nạn khổ của giặc cướp chỉ có một đời, trong khi nạn giặc giác quan làm chúng sanh đau khổ nhiều kiếp. Tai họa của nó vô cùng nguy hiểm. Các vị phải cẩn thận.
Quả báo thông ba đời, chuyển biến do tâm
Phải biết: “Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu”. Trồng cỏ dại chẳng thể được hạt thóc ngon, trồng gai góc mong chi thóc nếp! Làm ác mà được phước là do đời trước tài bồi sâu xa. Nếu không làm ác, phước còn lớn hơn nữa!
Ngài A Nan hỏi Phật: “ Chúng con tu tập theo sự hướng dẫn của Thế Tôn thì khi nào đến được Niết bàn?”
Tất cả mọi nỗ lực tu luyện đều hướng đến sở đắc tương lai, trong khi Đức Phật lại dạy “viễn ly, ly tham, đoạn diệt” chính là buông mọi nỗ lực rèn luyện để trở thành - tức mong cầu sở đắc tương lai - để trở về giác ngộ Niết-bàn ngay nơi hiện tại.