Lời Phật dạy
Nhẫn nhục dứt hận thù là pháp tối thượng
Nhẫn được trong thời khắc quan trọng thì không xảy ra tai họa. Nhẫn chịu và kìm nén được mới có thể khai triển từ bi.
Tu đại công đức nhờ việc đừng phê bình người khác nữa
Phật thật sự từ bi đến cực độ. Chẳng những miệng không nói chuyện, không nên nói lỗi của người khác, mà trong tâm cũng không nên ghi nhớ, không thể có ý niệm này. Chúng ta phải nuôi dưỡng cho tâm thanh tịnh.
Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành
Cưới vợ xứng đáng cho con, đúng thời trao của thừa tự cho con là hai trách vụ quan trọng mà Phật đã dạy làm bậc cha mẹ nên thực hiện.
Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”
Tu phước, Phật ở trong kinh luận nói với chúng ta rất nhiều, mỗi một người chúng ta ngày nay sanh đến thế gian này, mọi người được thân người, vì sao bạn có thể được thân người?
Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người
Nghiệp lực tuy không có hình tướng cụ thể, không ai có thể trông thấy được, nhưng nó có sức mạnh chi phối, cuốn hút, hấp dẫn lạ thường. Cũng như gió, tuy không thấy hình tướng ra sao mà nó có thể làm nên phong ba bão táp, cuốn trôi tất cả khi đủ nhân duyên. Nghiệp lực cũng lại như thế.
Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo
Vô minh là người chủ ngục, vì sự u mê cho nên những vọng động (hành) đã gợn lên trong tâm thức cũng như mây đen đã giăng bủa trên bầu trời và che lấp cả trăng sao.
Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng
Ngoài việc lo cho thân được ăn mặc no ấm, chúng ta còn phải lo cho thân này được đẹp đẽ và hạnh phúc trong cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần. Khi lo lắng để có được các cảm giác vật chất lẫn tinh thần vừa ý, thoải mái là chúng ta đã phục vụ cho thọ uẩn.
Chánh niệm, tỉnh giác là nền tảng của giải thoát
Nhờ chánh niệm, tỉnh giác mà giúp hành giả hộ trì, gìn giữ sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý).
Để tâm giải thoát được thuần thục
Một thời, Phật du hóa tại nước Ma-kiệt-đà, trong một cái hang ở rừng Mãng-nại, thôn Xà-đấu. Bấy giờ Tôn giả Di-hê làm thị giả Phật.
Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm
Đức Phật dạy có bốn điều quý báu mà con người trên thế gian này luôn mong muốn và tìm kiếm.
Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết
Ánh sáng của chân lý, của chánh pháp sẽ tràn ngập khắp nơi, xóa tan tăm tối trong tâm hồn biết bao con người. Công đức đó thật vô biên vô lượng, không thể tính đếm.
Tài sản của người con Phật
Thế giới này là thế giới của vật chất và tâm linh, để vật chất cũng như tâm linh tồn tại được cần có điều kiện cho chúng. Vì tài sản mới nuôi dưỡng và là động cơ để duy trì hoạt động của vật chất hay tâm linh đó.
Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời
Phật đã dạy: Vui thay chúng ta sống, không bệnh giữa ốm đau. Giữa những người bệnh khổ, ta sống không ốm đau.
Phật dạy người cư sĩ Phật tử
Những cư sĩ, Phật tử, người kính Phật, yêu mến đạo Phật có thể thực hành những điều đức Thế Tôn dạy cho bạch y Singala (cư sĩ phật tử) cách sống cao đẹp, an vui, hạnh phúc như sau.
Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình.
Lối vào tịnh lạc
Thực hành Tứ Niệm Xứ, hay Thân Quán Niệm Xứ, hoặc chỉ một đề mục trong nhóm thân Quán là niệm hơi thở, cũng giúp cho chúng ta có được an lạc và giải thoát ngay trong cuộc đời này.
Phật phá trừ lòng dục của nam giới
Đức Phật hỏi: “Ông cho rằng con gái ông thật xinh đẹp lắm sao?” Ma-nhân-đề đáp: “Đúng vậy, con tôi thật rất đẹp, nhìn kỹ từ đầu xuống chân không có chỗ nào là không đẹp cả.”
Một phen lọt vào tai, vĩnh viễn thành hạt giống đạo
Khi thấy người tụng kinh, thấy người cung kính Tam Bảo, nhất định phải khuyến khích họ, khen ngợi họ. Sự khuyến khích, khen ngợi này không những có lợi ích rất lớn cho họ, trên thực tế cũng là răn dạy một số người vô tri.
Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?
Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để có được một cuộc sống an lành và luôn đi đúng mục tiêu đã chọn.
Làm thế nào để có cuộc sống an lành?
Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để có được một cuộc sống an lành và luôn đi đúng mục tiêu đã chọn.