Lời Phật dạy
Ngày xuân chúc nhau sống thọ
Ngày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa.
Nghiệp trắng thì tự đi lên
Phật dạy thật rõ ràng, những ai chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, giữ vững năm giới, thành tựu chánh kiến thì chắc chắn hiện đời được an lành, đời sau sinh vào thiện xứ.
Nghiệp đen có quả báo đen thì tự đi xuống
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
Bản chất thế gian theo lời Đức Phật dạy
Ngài Di Lặc Bồ Tát chấp tay thưa rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Người đời ác khổ như vậy, Phật đều từ bi thương xót độ thoát tất cả. Con xin nghe lời ân cần dạy bảo của Thế Tôn không dám sai trái”.
Tầm quan trọng của chánh định
Sau Đức Phật Gotama Niết-bàn một thế kỷ, những lời dạy của Phật đã được hiểu và thực hành có rất nhiều khác biệt giữa những người Phật tử.
Người ngu biết mình ngu, là người trí
Hầu hết chúng ta đều có phản ứng tiêu cực với tiếng ngu.
Tu tập như thế nào để kiếp sau không đọa các đường ác?
Phật pháp có nhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau. Có người phát tâm xuất gia dõng mãnh cầu giải thoát sinh tử trong hiện đời. Có nhiều người cầu phước báo bình an, hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
Phước báo phụng dưỡng cha mẹ theo lời Phật dạy
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi Bà la môn Màtaposaka đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Thưa Tôn giả Gotama, tôi tìm món ăn thiết thực theo thường pháp, sau đó tôi nuôi dưỡng mẹ cha. Thưa Tôn giả Gotama, tôi làm như vậy có đúng trách nhiệm không?
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm
Người tu phải có hạnh phúc mới có thể tu lâu và tu cao. Hỷ, lạc và nhất tâm chính là những chất liệu hạnh phúc. Được như vậy thì thân tâm đều thơ thới, an vui, giới hạnh vẹn toàn khiến người sinh tâm kính mến.
“Vui xuân, thử tìm một vận may” có sáu nguy hiểm
Theo tuệ giác của Thế Tôn, có sáu nguy hiểm cho những ai đam mê cờ bạc: Nếu thắng lớn thì chưa chắc toàn mạng, ai mà đoán được các con bạc trắng tay sẽ làm gì khi không còn gì để mất. Khi mất sạch thì lại càng bi thương hơn.
Chánh niệm khi đối duyên xúc cảnh
Phòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, dễ khởi tâm ưa thích thì sự phòng hộ càng cẩn mật hơn.
“Kiếm ăn một cách tà mạng”
Đọc kinh rồi suy ngẫm, thấy việc cúng sao và giải hạn ở các chùa vào mỗi dịp đầu năm là điều rất đáng bàn. Phải chăng, mỗi năm mỗi người điều có liên quan, bị ‘chiếu mạng’ bởi một vì sao nào đó ở tận trên trời?
Phật dạy năm công đức bố thí tăm xỉa răng
Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Thí người tăm xỉa răng có năm công đức. Sao gọi là năm?
Gắng tu thiện pháp làm của để dành
Người đời làm ăn phải có của để dành, phòng khi hoạn nạn ốm đau bất trắc. Người biết tu cũng cần tích lũy thiện nghiệp để dành, phòng khi si mê ám chướng không thắng được bản thân, khiến tiêu mòn công đức.
“Nghèo khổ là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời”
Khi mà hiện thực xã hội thiên về thực dụng, coi trọng vật chất, ma lực đồng tiền có thể biến điều không thể thành có thể, thì thân phận của những kẻ nghèo hèn lại càng bi đát hơn.
Phật dạy Pháp “trừ sầu lo”
Để an vui, người con Phật hằng quán sát vô thường là đặc tính của thế gian. Trong vũ trụ này, chỉ có sự vô thường mới thực sự thường hằng. Nói cách khác là không hề có sự vĩnh cửu, thường hằng. Đây là tuệ giác lớn mà chúng sinh cần có để vượt ra khỏi khổ.
Vị sứ giả Như Lai hoằng Pháp thành công phải “làm chủ sáu căn”
Lời Phật dạy thật rõ ràng, hành trang hoằng pháp không phải là bằng cấp hay chức vị hoặc danh tiếng, đó chỉ là những điều kiện cần (vì xã hội ngày nay cần). Điều kiện đủ cho hoằng pháp thành công phải là làm chủ sáu căn, tức làm chủ chính mình.
Thực hành đúng 11 pháp lễ chùa Phật được “phước lâu dài vô lượng”
Mỗi lần lễ Phật trong tĩnh lặng và chậm rãi, có thành tâm và quán niệm sâu sắc chính là một lần được gột rửa thân tâm, làm mới lại chính mình.
Phật dạy về ba hạng người hiếm có và khó gặp ở đời
Kinh Phật thường nhắc đến những sự kiện hiếm có (hi hữu), chưa từng có (vị tằng hữu). Ba hạng người được đề cập trong pháp thoại này chỉ là hi hữu, tức hiếm có và khó gặp ở đời. Tuy khó tìm và khó gặp nhưng sự đời vốn hữu duyên thiên lý năng tương ngộ.
Không tranh chấp là pháp trang nghiêm
Đức vua trong quá trình trị nước đã tự nghiệm ra rằng, người đời tranh chấp với nhau rất sâu nặng. Cha mẹ, chồng vợ, con cái, anh em, bà con với nhau mà còn tranh chấp kịch liệt, kéo nhau hầu tòa, huống gì người dưng. Ấy thế mà các Tỳ-kheo dưới sự hướng dẫn của Thế Tôn luôn sống trong lục hòa.