Lời Phật dạy
Lời Phật dạy về năm món trói buộc trong tâm
Thế Tôn đã xác định, năm triền cái có mặt thì “liền có phần súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục”, “các pháp bất thiện khởi lên” nên người tu cần phải từng bước chuyển hóa và đoạn diệt mới có thể thành tựu định và tuệ.
Bảy Pháp bất thối làm cho chúng Tăng cường thịnh
Tăng đoàn có sự phát triển lớn mạnh về Tăng số, song bảy pháp bất thối chưa được thực thi triệt để trong chúng Tăng, đó sẽ là một mối nguy lớn, một hiểm họa cho sự tồn vong của Phật pháp. Bởi sự hưng thịnh của Phật pháp không phụ thuộc vào số lượng mà được quyết định bởi chất lượng của Tăng già.
Tin lời Phật dạy là chân chính
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được.
Nguyên nhân thất thoát tài sản
Tài sản vốn là huyết mạch, mạng sống của hầu hết mọi người. Trải qua nhiều gian khó mới làm ra tài sản một cách chân chính nhưng để gìn giữ hoặc tiêu xài đúng đắn, có ý nghĩa thiết thực thì chẳng dễ dàng.
Quá khó để nhận ra mọi thứ đều không phải của tôi
Con người là hợp thể của năm uẩn gồm thân thể (sắc), cảm giác (thọ), tri giác (tưởng), tư duy (hành) và nhận thức (thức). Dưới ánh sáng của thiền quán duyên sinh, con người là một sinh thể do năm uẩn này hòa hợp mà thành.
Phật dạy về “Tám chi đoạn tuyệt tục sự”, dứt hẳn việc đời
Bô-lị-đa (Potaliya) khi đã có tuổi, trao hết quyền hạn gia đình và của cải cho con, không màng đến việc đời, nguyện sống du hành khất thực, thiên hướng thực hành tâm linh. Ông tự nhận là mình là du sĩ “lánh tục, đoạn tục, xả các tục sự”, buông bỏ hết việc đời, rong chơi trời phương ngoại.
Phật dạy về năm thứ tạp uế trong tâm
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo rằng: Nếu Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào không nhổ sạch năm thứ tạp uế trong tâm, không cởi bỏ năm sự trói buộc trong tâm, thì Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni đó được nói đến với pháp tất thối.
Người phụ nữ lý tưởng trong thời Phật tại thế
“Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, gọi các Tỷ kheo: - Này các Tỷ kheo, đầy đủ năm đức tánh, một nữ nhân hoàn toàn không khả ý đối với người đàn ông. Thế nào là năm?
Phật dạy: Sáu pháp giúp tu hành tấn tới, không thụt lùi
Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có sáu pháp không thối đọa này, Ta sẽ thuyết, hãy lắng nghe. Và này các Tỷ kheo, thế nào là sáu pháp không thối đọa?
Phật dạy nên hướng nội để bình an
Khi chưa nhận ra bản chất thực của thân tâm và ngoại cảnh là vô thường-khổ-vô ngã thì đời sống của phần đông chúng ta là một cuộc đua giành quán quân sở hữu âm thanh và sắc tướng. Và chính việc chạy theo âm thanh, sắc tướng của mình và người là nguyên nhân của khổ.
Phật dạy: “Tỳ kheo khi tụ tập nên làm hai việc, một là thuyết pháp, hai là im lặng”
Khi không thuyết pháp thì im lặng, nhiếp tâm vào đề mục quen thuộc. Kinh Phật thường gọi những hội chúng buôn chuyện sôi nổi, ồn ào, không nhiếp tâm thanh tịnh là Bà-la-môn. Trong không khí chuyện trò râm ran vui vẻ mà im lặng giữ vững chánh niệm là điều không dễ.
Phật dạy: “Có bốn hạng người đáng kính, đáng quý, là ruộng phước thế gian”
Này Tỳ-kheo, có bốn hạng người này. Hãy niệm trừ ba hạng người đầu. Hãy niệm tu pháp thân chứng. “Các Tỳ-kheo, hãy học điều này như vậy.” Các Tỳ-kheo sau khi nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.
Phật dạy: “Có bốn sự trọn không thể nghĩ bàn”
Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, gọi các Tỷ kheo: Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?
Bám chặt chiếc bè Chánh pháp để vượt sông sinh tử
Chọn một chiếc bè tốt là nương tựa Chánh pháp, loại bỏ phi pháp. Đây là công đoạn quan trọng, nếu không có bè tốt thì dễ hư nát, vụn vỡ, tan tác giữa dòng. Những ai có duyên lành, chọn được chiếc bè Chánh pháp thì hãy bám chặt để sang sông.
Phật nói: “Có bốn loại thức ăn nuôi lớn chúng sanh”
Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Chúng sanh có bốn loại thức ăn nuôi lớn chúng sanh. Những gì là bốn?
Phật thuyết về bảy loại tài sản không bao giờ bị mất
Trong nhiều bài kinh, đức Phật đã từng giảng tài sản vật chất tiền bạc, vòng vàng, đất đai, nhà cửa.... không bao giờ trụ mãi một chỗ với chúng ta vì lý do này hay lý do khác.
Đức Phật dạy về bổn phận của người cư sĩ
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại rừng xoài Jìvaka. Rồi Jìvaka Komàrabhacca đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Jìvaka Komàrabhacca bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào là người cư sĩ?
'Nay vui, đời sau vui” thì phải tạo ba phước nghiệp
Cơ hội để kiến tạo phước nghiệp luôn hiện hữu quanh ta. Chỉ cần có hiểu biết và có tâm hạnh vun bồi cội phước thì chúng ta sẽ thành tựu phước đức. Một khi phước đức đủ đầy, người Phật tử không còn lo sợ bất cứ điều gì, sống an nhiên và an lành, vì phước đức sẽ nâng đỡ chúng ta.
Người đệ tử Phật tiêu xài đúng Pháp và phải tạo thêm phước mới
Người đệ tử Phật nguyện tạo ra tài sản một cách chính đáng và tiêu xài đúng pháp bằng cách luôn tạo thêm phước mới.
Nhân quả bốn hạng người
Theo tuệ giác của Thế Tôn, nghiệp cũ quyết định hoàn cảnh xuất thân nhưng nghiệp mới sẽ quyết định tương lai. Nghiệp mới là cái mà chúng ta hoàn toàn tự chủ tạo dựng trong cuộc sống này.