Lời Phật dạy
Lời Phật dạy về cách dưỡng và trị bệnh
Ai cũng biết Đức Phật ngoài mười hiệu tôn quý còn được xưng tán là Y vương, bậc thầy của các thầy thuốc trong việc trị liệu tâm bệnh của chúng sanh. Không chỉ chữa trị tâm bệnh, Đức Phật còn là một vị thầy thuốc đúng nghĩa chữa trị cả thân bệnh nữa.
Niệm danh hiệu Phật nhất tâm, cơ sở vững chắc của vãng sanh và giải thoát
Niệm Phật là pháp môn tu học rất phổ biến của hàng Phật tử. Chỉ một pháp này, nếu được tu tập, được làm cho sung mãn sẽ đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn.
Lời Phật dạy về quả báo của sát sinh
Một trong những nguyên tắc đạo đức căn bản của người Phật tử là không làm tổn hại, không sát hại chúng sinh. Các đoàn sinh Gia đình Phật tử, khi mới vào chùa đã thuộc lòng câu “Em thương người và vật”. Chẳng những không giết hại, người Phật tử còn nuôi dưỡng tâm từ, luôn thực hành phóng sinh cứu vật.
Phật dạy cách chi tiêu mang lại nhiều lợi ích
Theo Thế Tôn, phải có trí mới nhiếp thọ được tài sản, chẳng những không bị thất thoát mà còn sinh lợi. Nhiếp tức là thâu nhiếp, quản lý và giữ gìn tài sản do mình làm ra. Thọ chính là thọ dụng, hưởng thụ, chi tiêu tài sản của mình để cuộc sống được an vui, hạnh phúc.
Phật dạy về năm sức mạnh của người phụ nữ
“Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm sức mạnh này của người đàn bà. Thế nào là năm?"
“Thấy duyên khởi là thấy Pháp, ai thấy Pháp là thấy Như Lai”
Duyên khởi là đạo lý quan trọng trong toàn bộ giáo pháp của Thế Tôn. Có thể nói, chính duyên khởi đã tạo ra sự đặc thù của Chánh pháp, khác biệt với mọi luận lý sáng thế, tạo vật của các hệ tư tưởng đương thời.
Người hết phước không còn chút thiện nghiệp thì vô phương cứu chữa
Dẫu chúng ta chưa thực sự thuần thiện, còn lỗi lầm nhưng đừng bao giờ làm những điều khiến cho mất hết thiện căn công đức. Sống cần có hậu là vậy, phải chừa lại phước đức cho mình và con cháu. Đừng để tham lam, sân hận, si mê nhuộm bẩn cuộc đời.
Phật dạy có mười một pháp lễ bái chùa Phật được vô lượng phước đức
Có thể nói, lễ bái chư Phật, chư vị Bồ-tát được mọi người con Phật thực thi hàng ngày. Nhất là những ngày rằm vía thì hoạt động lễ bái càng nhộn nhịp hơn. Tuy nhiên, không phải ai lễ Phật cũng đúng với pháp thức lễ bái như Thế Tôn đã chỉ dạy.
Những điều nam giới bị ràng buộc
Một thời Phật ở tại nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Người nữ thành tựu chín pháp ràng buộc người nam. Thế nào là chín?
Phật dạy phải an trú tinh tấn một cách bình đẳng
Tu tập cũng giống như thực hiện bất cứ một công việc nào khác đều đòi hỏi sự chuyên cần. Chính sự bền bỉ, tinh chuyên là nền tảng, bí quyết của thành công. Trong đó, ý chí là nhân tố quan trọng để duy trì và tăng trưởng sự tinh cần tinh tấn.
Lời nói trong sự giao tiếp theo lời Phật dạy
Theo Phật dạy, trước hết phải nói đúng lúc là điều rất quan trọng, vì nói không đúng thời chẳng những không có kết quả, mà còn phản tác dụng, mang lại sự tai hại không nhỏ. Kế tiếp, phải nói thật, vì mọi điều dối trá sẽ dẫn đến hậu quả tệ xấu khó lường.
Hai vợ chồng già
Thế Tôn bảo Tôn giả A-nan: “Ông có thấy hai vợ chồng kia, tuổi đã cao, các căn đã chín, lưng còng như móc câu, cùng ngồi chồm hỗm hơ lửa, giống như hai con hạc già nhìn nhau với tâm dục nhiễm chăng?”
Lời Phật dạy về bản lĩnh hoằng pháp
Gieo trồng, phát tán hạt giống Bồ đề vào tâm thức mọi người là sứ mạng thiêng liêng của đệ tử Như Lai. Để thực thi trọn vẹn sứ mạng cao cả ấy, người con Phật phải dấn thân, phụng hiến tất cả vì tương lai của Phật pháp, thậm chí phải dám xả thân vì đạo.
Lời Phật dạy về năm hạng người sống ở trong rừng
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosala gọi các Tỷ kheo: Có năm hạng người này sống ở rừng, thế nào là năm?
Tham dục và tà kiến là gốc rễ của đấu tranh
Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Vì sinh ra ở cõi Dục nên tham dục là bản chất cố hữu của con người.
'Tiền tài là năm nhà cùng hưởng”
Phật trong kinh có nói: “Tiền tài là năm nhà cùng hưởng”, dạy chúng ta giác ngộ tiền tài không phải là của chính mình.
Kết bạn theo lời Phật dạy
Trong Tăng Chi Bộ Kinh, tiểu đoạn “bạn hữu”, đức Phật dạy các Tỳ Kheo nếu cần một người bạn, thì nên thân cận với những ai hội tụ bảy phẩm chất:
Phẫn nộ mất hết tự chủ là gốc rễ của tranh đấu
Từ bi dập tắt thù hận là định luật ngàn thu, không thể khác và chẳng có gì thay thế được. Ai cũng muốn hòa bình, an yên trong cuộc sống. Thế nên hãy tu tập tâm từ, tâm bình thì thế giới bình. Tranh chấp, đấu đá, sân hận chỉ đem đến bất an, đau khổ cho nhau.
Phật dạy niềm vui nhờ thí xả
Những sự vui thích do thu về nhiều nguồn lợi vật chất hay sự hả hê của say men chiến thắng hoặc hài lòng khi thấy đối phương thất bại v.v… đều không phải hỷ. Một niềm vui an tịnh, nhẹ nhàng và sâu lắng khi đã buông xả hết các vướng mắc, chấp thủ mới là hỷ đích thực.
Lời Phật dạy về tinh thần đoàn kết
Từ xưa đến nay tinh thần đoàn kết là một trong những yếu tố quyết định sự trường tồn hay sớm bị diệt vong của một đất nước hay một tổ chức nào đó. Chính điều này đã được đức Phật nêu ra trong kinh Đại Bát Niết Bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ.