Phật Giáo

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Kinh Phật 16/05/2022, 16:52

Khi xưa, Phật thuyết pháp 49 năm hơn ba trăm pháp hội, diệu nghĩa thật thâm lường ẩn áo uyên thâm kín nhiệm. Nhưng không vượt thoát ba cửa vô lậu. Đó là con đường: “Giới-Định-Tuệ”.

Kinh Pháp Diệt Tận

Kinh Pháp Diệt Tận

Kinh Phật 16/05/2022, 08:21

Một thuở nọ, Đức Phật ở tại thành Thượng Mao. Như Lai trong ba tháng nữa sẽ vào Cứu Cánh Tịch Diệt. Lúc đó các vị Bhikṣu [bíc su], chư Bồ-tát, cùng vô số chúng sanh đến chỗ của Phật và họ cúi đầu đảnh lễ sát đất. Thế Tôn tĩnh lặng. Ngài không nói một lời, ánh hào quang cũng không hiện.

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Kinh Phật 08/05/2022, 10:44

Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, có một Thiên tử tướng mạo tuyệt vời, vào lúc cuối đêm, đến chỗ Phật, đảnh lễ sát chân Phật, ngồi lui qua một bên; từ thân tỏa ánh sáng chiếu khắp vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà. Thiên tử kia nói kệ hỏi Phật.

Bài kinh Di Giáo - Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Bài kinh Di Giáo - Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Kinh Phật 08/05/2022, 09:51

Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, lúc mới Chuyển pháp luân độ ông A-nhã Kiều-trần-như, đến khi thuyết pháp lần cuối cùng độ ông Tu-bạt-đà-la.

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Kinh Phật 07/05/2022, 17:51

"Bạch đức Thế Tôn ! Con xem xét chúng sanh trong nghiệp đạo so sánh về sự bố thí có nhẹ có nặng. Có người hưởng phước trong một đời, có người hưởng phước trong mười đời, hoặc đến hưởng phước lợi lớn trong trăm đời, nghìn đời. Những sự ấy tại làm sao thế ? Cúi xin đức Thế Tôn dạy cho".

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Kinh Phật 07/05/2022, 07:20

Cũng Châu Diêm Phù này, có một nước lớn gọi là Ba La Nại, ông vua nước ấy tên là Ca Lợi cũng thời đó có một vị đại tiên tên là Sàn Đề Bà La và cả thảy năm trăm đệ tử ở trên một quả núi tu theo phép nhẫn nhục.

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Kinh Phật 28/04/2022, 08:42

Có Tỳ kheo tu quán bất tịnh để đoạn trừ tham dục, tu tâm từ bi để đoạn trừ sân hận, tu quán vô thường để đoạn trừ ngã mạn, tu An-na-bàn-na niệm để đoạn trừ các giác tưởng. Thế nào là Tỳ kheo tu An-na-bàn-na niệm để đoạn trừ giác tưởng?

Lễ kính Phật - dung nhan từ xấu thành đẹp

Lễ kính Phật - dung nhan từ xấu thành đẹp

Kinh Phật 27/04/2022, 15:50

"Không biết kiếp trước ta tạo tội gì, kiếp này bị thân hình xấu ác, suốt tháng quanh năm vua cha giam giữ trong nhà kín, không nhìn ngó thấy bóng mặt trời mặt trăng cho đến một ai, là thân người không khác gì loài chim lồng cá chậu, thực là khổ quá không biết bày tỏ cùng ai!"

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Kinh Phật 26/04/2022, 18:30

Trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Ly Thế Gian thứ 38 có nói về những chướng ngại trên bước đường tu tập và hành Bồ-tát đạo. những chướng ngại này còn được gọi là Ma Nghiệp

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác - Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác - Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Kinh Phật 26/04/2022, 17:32

Nhân quả không hư dối, nghiệp ác mắng chửi người đó thành thục trước, khiến cô trở thành cô gái bần tiện có 18 tướng xấu.

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Kinh Phật 24/04/2022, 13:18

Thưở xưa, ở nước Càn- đà- vệ có đoàn ca kịch, vì gặp lúc đói kém nên dời đi nơi khác kiếm sống.Trên đường đi, họ phải qua núi Bà- la-tân. Nghe đồn trong núi này có quỷ La-sát ăn thịt người. Lúc bấy giờ, trời gió lạnh, đoàn ca kịch đốt lửa nằm ngủ trong núi.

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Kinh Phật 24/04/2022, 13:14

Giáo nghĩa của Pháp Hoa vô cùng uyên áo nên được giới trí thức nghiên cứu rất sâu rộng. Đỉnh cao nhất đó là hình thành nên Pháp Hoa tông lấy nội hàm của kinh làm tôn chỉ tu tập.

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Phật 24/04/2022, 10:14

Lại nầy thiện nam tử! Bồ Tát nếu được tâm tự tại thì được Nhứt Thiết Chư Pháp Tự Tại tam muội. Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Kinh Phật 22/04/2022, 09:16

Thưở xưa, có người đàn bà dục tình quá mạnh, hoang dâm vô độ, ghét chồng mình, chị ta tìm mọi cách để hại chồng, nhưng chưa có cơ hội thuận tiện. Thời may, gặp lúc vua sai người chồng đi sứ nước láng giềng. Chị ta tìm kế hại chồng bằng cách làm năm trăm cái bánh có tẩm thuốc độc

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Kinh Phật 22/04/2022, 09:16

Thưở xưa, có hai con quỷ Tỳ -xá-xà nhặt được một cái rương, một cây gậy và một đôi guốc. Chúng cứ tranh nhau, ai cũng muốn giành về phần mình. Tranh nhau cả tháng mà vẫn chưa có cách nào để giải quyết cho công bằng.

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Kinh Phật 14/04/2022, 08:53

Thưở xưa, có cậu bé nọ đang chơi trên khoảng đất trống, chợt bắt được một con rùa lớn. Cậu muốn giết nó, nhưng không biết cách, nên đi hỏi người khác: Làm thế nào giết được rùa?

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Kinh Phật 13/04/2022, 16:01

Thưở xưa, có hai người bạn đi giữa cánh đồng bao la, bát ngát. Thình lình họ gặp bọn cướp. Một người chạy trốn vào bụi cây; một người bị cướp lột chiếc áo lông đang mặc.

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Kinh Phật 13/04/2022, 10:09

Thưở xưa, có người thợ mộc bị nhà vua bắt làm công việc nhọc nhằn, vất vả, không chịu nổi, nên anh ta giả mù để khỏi cực. Những người thợ khác nghe vậy, liền muốn làm hư đôi mắt mình để tránh lao dịch.

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Kinh Phật 12/04/2022, 15:34

Thưở xưa, có người thông dâm với vợ người khác. Hai người đang ân ái trong phòng thì người chồng trở về. Phát giác trong phòng có gian phu, anh dừng lại ngoài cửa rình chờ tình nhân của vợ ra để hạ sát.

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Kinh Phật 11/04/2022, 23:45

Thưở xưa, có hai vợ chồng chim bồ câu ở chung một tổ. Trời sang thu, trái chín nhiều, chúng tha về đầy tổ. Thời gian sau, trái khô tóp lại, chỉ còn phân nửa tổ. Bồ câu trống giận nói: Chúng ta cùng nhau tha trái cây về tổ rất khó nhọc. Em lén ăn một mình, bây giờ chỉ còn lại nửa tổ.

loading...