Phật Giáo
Kinh Ðịa Tạng - phần Tiêu Diệt Tội Chướng
Lại nữa, này Phổ Quảng Bồ Tát! Trong đời sau, như có người nam, người nữ nào đau nằm liệt mãi trên giường gối, cầu sống hay muốn chết cũng đều không được. Hoặc đêm nằm chiêm bao thấy Quỷ dữ cho đến kẻ thân thích trong nhà, hoặc thấy đi trên đường nguy hiểm hoặc bị bóng đè, hoặc với Quỷ Thần cùng đi.
Tự ngã trong thân?
Tất cả chúng sanh có sanh mạng, phải có một chủ thể nhận thức nương gá ở trong thân, nhờ thế mới có thể thấy sắc bằng mắt, nghe tiếng bằng tai, ngửi hương bằng mũi v.v...Nghĩa là tự ngã ấy có thể thấy được ngoại cảnh bên ngoài qua sáu cửa sổ giác quan vậy.
Bài kinh: Quả báo của việc phá hòa hợp Tăng
Một thời, Thế Tôn trú ở thành Xá Vệ (Sàvatthi), tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana), tại khu vườn của ông Cấp Cô Độc (Anàthapindika).
Phật dạy mười ân đức cha mẹ
Tình thương cha mẹ thật thâm hậu, thương mến có bao giời lạt phai. Nhổ ngọt không tiếc nuối, nuốt đắng nào phiền hà. Thương mến càng sâu đậm, bi sầu càng tăng thêm. Miễn sao con no ấm, đói khát mẹ nào từ.
Nên tụng kinh gì trong tháng bảy âm lịch?
Kinh Vu Lan Báo Hiếu là tên gọi tắt của Kinh Vu Lan, dạy về đạo hiếu thảo của Phật giáo. Tinh thần trong Kinh Vu Lan dạy chúng ta ý thức độ lượng, bao dung, hướng đến và giúp đỡ người khác trong tinh thần vô vị lợi.
Ba người (ba chỗ) không được quên ơn
Trong bài Kinh này, Thế Tôn đã dạy cho các Tỳ- kheo có ba chỗ không được quên. Ở đây, nói rộng ra là có ba chỗ, ba điều mà cả hàng xuất gia và cư sĩ tại gia phải nhớ.
Bài kinh: Dấu hiệu nhận biết hội chúng thực hành lục hòa đã có khả năng tự độ
Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại Bạt-kì, thôn Xá-di. … Một hôm Tôn giả A-nan và Sa-di Châu-na cùng nhau đến chỗ Đức Phật, chắp tay cúi đầu đảnh lễ sát dưới chân Ngài. Xong rồi, Tôn giả A-nan đứng qua một bên và Châu-na ngồi xuống một bên.
Bài kinh: Phát tâm Bồ Đề - bốn nhân thù thắng đầy đủ
Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại khu vườn rừng Kỳ Đà – Cấp Cô Độc, nơi Tinh xá Tu Đạt Đa thuộc nước Xá Vệ, cùng với năm trăm đại Tỳ-khưu tăng hội đủ, Bồ Tát gồm một ngàn vị.
Kinh địa tạng phẩm bảy: Lợi ích kẻ còn người mất
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện là bộ kinh rất cơ bản xây dựng đời sống đạo đức của người đệ tử Phật. Trong đó làm con phải có hiếu với cha mẹ, làm trò học đạo phải biết phụng dưỡng sư trưởng là nội dung chủ đạo trong bộ kinh này.
Nói dối lãnh quả báo làm người không tai, mắt, mũi, lưỡi
Kính bạch Thế Tôn, Man Từ Tỳ Lê được phước duyên gì mà sinh vào nhà giàu sang, phú quý, nhưng bạch Thế Tôn, bị tội gì mà sinh làm thân người mà chẳng đủ lục căn, xin Thế Tôn chỉ dạy.
Có rồi không, không rồi có!
Có một giống cây trước đây mọc đầy rừng, đầy đất, không biết có mặt từ bao giờ nhưng bây giờ thì hoàn toàn mất hẳn, diệt hẳn. Vậy là có mà trở thành không đấy, tâu đại vương!
Đức Phật giảng về nhân quả khác biệt giữa người với người
Người thiếu niên nầy, chúng sanh tạo nhân lành thì được hưởng quả lành; bằng gây nhân dữ, thì phải mang quả khổ: cái nhân là mẹ của chúng sanh. Chúng sanh được cao thăng hay bị sa đọa cũng do nơi cái nghiệp mà ra vậy.
Thời gian tối sơ?
Đại đức vừa nói là không thể phanh ra nguồn gốc của thời gian, tức là không thể tìm ra thời gian tối sơ. Điều ấy trẫm hiểu, nhưng trẫm muốn nghe ví dụ.
Danh sắc tương quan liên hệ
Hai pháp danh sắc này tương quan tương liên với nhau. Danh phải nương gá vào sắc, sắc phải nhờ danh mới hiện hữu để cấu tạo thành một sanh mạng. Chúng luôn luôn nương nhau, không từng lìa nhau bao giờ.
Cái gì dẫn dắt đi tái sanh?
Chỉ có người không còn gây nhân thiện ác mới chấm dứt tái sanh, chứ nếu còn gây nhân thiện ác thì sẽ sanh trở lại để thọ nhận quả báo, vòng sinh tử vì thế sẽ tiếp nối mãi không ngừng. Danh sắc cũ và danh sắc mới cũng chính là mình đấy chứ không phải ai khác.
Sống theo Pháp
“Sống theo pháp, sống theo pháp”, bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo là vị sống theo pháp?
Tái sanh và vô sanh
Ai thấy mình không còn gây nhân phiền não, cấu sanh; nghĩa là không còn vô minh và ái dục thì người đó biết chắc mình không còn sanh lại trong ba cõi, sáu đường nữa.
Ngũ căn - Riêng và chung
Đại đức vừa trình bày xong ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ và gọi đó là những thiện pháp. Những thiện pháp ấy có tên gọi, chức năng, công dụng khác nhau. Thế chúng đứng độc lập, riêng biệt; chẳng có cái "chung" gì cả sao?
Hành tướng của Tuệ
Khi Tuệ tâm sở phát sanh lên rồi thì nó có công năng soi tỏ cho ta thấy rõ đâu là mê si, đâu là vô minh, đâu là khổ, đâu là nguyên nhân khổ, đâu là vô thường, đâu là vô ngã, đâu là con đường thoát khổ ... một cách rõ ràng minh bạch.
Bài Kinh về ngọn lửa
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-môn cũng như Ấn Giáo sau này.