Phật Giáo
Hành tướng của niệm
Còn Niệm là thế nào, thưa đại đức? Niệm cũng có hai chức năng. Thứ nhất là nhắc nhở tâm, thứ hai là giúp tâm cầm nắm. Nhắc nhở tâm như thế nào?
Hành tướng của Tín là thế nào?
Các thiện pháp đầu tiên lấy giới làm nơi nương tựa, đại đức có nhắc đến ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ. Vậy hành tướng của Tín là thế nào?
6 loại phúc đức Đức Phật luôn vun bồi
Thế Tôn bảo: Người cầu phước ở thế gian không ai hơn Ta. Như Lai đối với sáu pháp không chán bỏ. Những gì là sáu? Thí; dạy dỗ; nhẫn; nói pháp, nói nghĩa; bảo hộ chúng sanh; cầu đạo Vô thượng Chánh chân. Này A-na-luật! Đó là sáu điều Như Lai không hề chán bỏ.
Đừng bao giờ nghĩ “Ta có tu” mà tự mãn!
Phật dạy: Này các Tỳ-kheo, không thích đáng cho một Sa-môn chỉ vì đã giữ tròn giới luật, hoặc chỉ chứng được Tam quả, và nghĩ rằng: “Chỉ còn chút ít phiền não trong đời hiện tại của ta”. Trái lại, chừng nào lậu hoặc chưa hoàn toàn diệt trừ, người ấy chưa có quyền tự cho rằng mình đã thật sự chứng đắc.
Hạt bụi trong kinh Pháp Hoa
Thông thường, thời gian được quan niệm như một chiều dài vô tận, kéo dài từ quá khứ đến vị lai. Với cách hiểu này, thời gian lâu xa tính bằng số lượng hạt bụi hay còn gọi là vi trần kiếp như trên quả là không thể đo lường được…
Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau”
Trong những cơn đau bệnh, đức Phật vẫn chính niệm tỉnh giác, an nhiên tự tại, không hề than vãn hay có sự hiện khởi của tâm sân. Đức Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau.”
Hậu quả phía sau của lời thề độc
Khi ấy ta tự suy nghĩ, không biết mình đời trước đã tạo tội gì mà chỉ trong một thời gian ngắn đã phải liên tục gặp những tai họa đau đớn khủng khiếp đến như thế?
Phật dạy nhân quả báo ứng
Chúng ta phải sợ hãi đối với tội có kết quả trong hiện tại và đời sau. Chúng ta phải thấy rõ sự nguy hiểm và tránh xa các tội.
Kinh Đức Phật nói về hương giới đức
Tôi nghe như vầy một thời Đức Phật du hành đến nước Xá vệ vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc. Bấy giờ hiền giả A Nan nhàn cư một mình suy nghĩ thế này:
Cách giáo hóa thiếu nhi của Đức Phật qua bài kinh “Giáo giới La-hầu-la ở rừng Ambala”
Này Rahula, khi ông muốn làm một thân nghiệp gì, hãy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ".
Con nên hiểu biết ý nghĩa sáu phương thì việc lễ bái có lợi ích lớn
Một thời đức Phật tại núi Linh Thứu cùng với đại chúng một ngàn hai trăm năm mươi Tỳ-kheo vào thành khất thực. Thấy ông Thiện Sinh, con của trưởng giả, tắm gội sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề, lễ bái sáu phương, đức Phật dạy rằng: “Con nên hiểu biết ý nghĩa sáu phương thì việc lễ bái có lợi ích lớn”.
Bài kinh: Lợi ích khi vâng lời bậc hiền trí thực hành hòa hợp đoàn kết
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên… Lúc bấy giờ, bậc Ðạo Sư gọi các bà con lại và nói với vua: - Thưa Ðại vương, các bà con cần phải đối xử với nhau hòa hợp và hoan hỷ. Khi các bà con hòa hợp đoàn kết, kẻ thù không tìm được cơ hội để phá hoại.
Gần người hiền được thêm trí huệ
Lấy sự cung kỉnh nhau để cầu thân thiện, lấy sự răn dạy lẫn nhau để tránh xa điều ác. Mà nay có người chẳng phân biệt cái nào là ác, cái nào là thiện, ấy chẳng phải là đạo an thân.
Đức Thế Tôn khen ngợi oai lực công đức của Bồ Tát Văn Thù
Nghe như vầy: Một thời, Đức Phật du hóa tại tinh xá nơi khu vườn Kỳ-đà Cấp Cô Độc, thuộc nước Xá Vệ, cùng với chúng đại Tỳ-kheo gồm đủ một ngàn hai trăm năm mươi vị và một vạn vị Bồ Tát.
Thế nào gọi là Bồ tát thực tập từ ba-la-mật?
Tâm đại từ này thuộc hàng số một trong các đức tánh về vô tranh. Người có tâm từ sẽ không giận dữ, không còn giết hại, không gây thương tổn, không còn hận thù, dứt hết lỗi lầm, xa lìa tham ái ở trong các cõi; nhìn thấy mặt tốt và sự thanh tịnh của các chúng sanh, không nhìn mặt xấu.
Mười điều bị tổn phước báu
Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Do gốc mười điều ác, ngoại vật còn suy giảm huống gì nội pháp. Thế nào là mười?
Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông
Học thuyết Duy tâm qua Lăng Già định cho chúng ta hướng tư duy, nhận định tâm mình và thế giới đặc biệt đi sâu vào học thuyết ấy trong việc xem các bản năng, dục tính, ngã, siêu ngã, tiềm thức có trong tập khí.
Pháp hoa thất dụ - Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”.
Ơn nhỏ không quên
"Bồ Tát tu các phương tiện, biết ơn, đền ơn. Khi Như Lai ở Trúc Lâm tinh xá, có một Tỷ Khưu, mắc bệnh lở lói, khắp cả thân thể máu mủ thường chảy, ai cũng sợ hãi, không dám thân gần. Vị Tỷ Khưu này, ở trong căn phòng dột nát, cách xa đại chúng."
Pháp Hoa thất dụ - Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”.