Thường thức
Cả đời tu phước, phước báo đến khi nào mới hưởng?
Trong cuộc đời, cái gọi là “Người ta do biết lo âu mà sống”, “lo âu” ở đây có nghĩa là không phải vì chính mình mà là vì xã hội, vì chúng sanh, chỉ sợ công việc mình làm không được tốt, chăm chỉ nỗ lực làm tốt công việc phục vụ thì khi lâm chung nhất định được an lạc.
Tâm hương mùa Phật Đản
Người đã đến, vầng hồng dương rạng rỡ, Bước nhiệm huyền bừng nở những đài sen, Ưu Đàm hoa còn lưu hương muôn thuở, Cõi trầm luân còn nhắc nhớ bao phen...
Người nặng lòng với sự nghiệp hoằng Pháp phải biết tu sửa chính mình
Trong quá trình hoàn thiện đạo đức bản thân, ta sẽ vượt qua rất nhiều chướng ngại, như vậy sẽ có rất nhiều kinh nghiệm đầy mồ hôi nước mắt. Ví dụ khi ta chiến đấu với sự ích kỷ, ta phải tập san sẻ hy sinh, phải chịu cực khổ để giúp người, phải chấp nhận gánh vác nhiều trách nhiệm cho người.
Giải pháp nào cho Phật tử vì mưu sinh mà tạo nghiệp?
Bốn trọng nghiệp của con người là “sát, đạo, dâm, vọng”, nhất là nghiệp sát rất dễ tác tạo nên trong năm giới cấm của hàng Phật tử được Đức Phật cân nhắc kỹ lưỡng và xếp lên đứng đầu.
Thần chú tối thượng
Đạo Phật đi vào đời với muôn nghìn Pháp môn, muôn nghìn cửa để cho chúng sinh tùy duyên theo căn cơ của từng người mà bước vào, cũng như một chiếc lưới Chánh Pháp Phật tung ra để thu nhiếp được tất cả chúng sinh dần dần đi về đúng lộ trình tu tập.
Câu chuyện về tắm Phật
Vẫn như mọi năm, tháng Tư âm lịch ngày trăng tròn là ngày kỉ niệm Đức Phật đản sanh. Theo truyền thống Phật giáo thì vào ngày này các chùa chiền, tự viện đều trang nghiêm thiết trí lễ đài, tiến hành các khóa lễ để chào mừng ngày Đức Phật ra đời.
Bồ-tát Quan Âm: Vị Bồ-tát cho chúng sinh sự không sợ hãi
Bồ-tát Quán Thế Âm đã vận dụng năng lực tam-muội Kim cương vô tác và lòng từ bi rộng lớn để hóa độ, cứu giúp chúng sinh, ban cho chúng sinh pháp môn phương tiện quán và niệm danh hiệu Ngài, hay quán và nghe âm thanh, thực hành hạnh lắng nghe để thoát khỏi sự sợ hãi.
Thế Tôn ra đời đem an ổn đến cho chúng sanh
Thế Tôn đã xác quyết, Ngài ra đời “Sẽ làm nhiều lợi ích cho người, đem an ổn đến cho chúng sanh, thương xót những người ngu tối, muốn khiến cho Trời, Người được phước đức”.
Phật lịch được tính như thế nào?
Niên đại Đản sinh và nhập Niết-bàn của Đức Phật Thích Ca, về phương diện nghiên cứu độc lập hiện tồn nhiều thuyết khác nhau, nhưng về phương diện phổ quát, Phật giáo thế giới đều thống nhất.
Quyến thuộc là nhân duyên hội tụ, ân oán luân hồi
Thuở xưa có một Phạm Chí xuất gia học Đạo từ nhỏ và mãi đến 60 tuổi mà vẫn không đắc Đạo. Theo pháp của Phạm Chí, nếu đến 60 tuổi mà vẫn không đắc Đạo thì trở về nhà lấy vợ lập gia đình. Sau đó, vợ ông sinh được một đứa con trai rất tuấn tú đáng yêu.
Hạnh nguyện Đại bi của Đức Bồ Tát Quán Thế Âm
Năm thanh âm Từ Bi của đức Đại Bi Quán Âm chúng sanh nên thường trì niệm để huân tập hạt giống từ bi, khiến cho hạt giống ấy thể hội dần dần nơi tự tâm. Trì niệm nghĩa là xưng niệm danh hiệu ở nơi miệng và ức niệm công đức trong tự tâm. Đó là phương pháp niệm Quán Âm chơn chánh vậy.
Đức Quán Thế Âm hiện thân của bi trí
"Con nguyện rằng trong lúc con tu hành hạnh bồ tát, nếu có chúng sanh nào bị tai nạn nguy khốn không thể tự thoát được và không biết nương tựa vào đâu, hễ niệm đến danh hiệu con thì con phải có đủ sức hiện đến cứu độ ra khỏi tai nạn. Nếu không được như lời nguyện đó, con thề không thành Phật."
Vì sao ngày nay người tham lam ngày càng nhiều?
Ngày ngày đều nghe, ngày ngày đều học, nhưng vẫn không thể quay đầu, vẫn không thể giác ngộ. Hoặc là nói biết nhưng vẫn phạm. Nguyên nhân này là ở đâu?
Vì sao có người không thể niệm câu “A Di Đà Phật”?
Trong đời quá khứ có nhiều thiện căn, nhiều phước đức, người ấy mới nghe một câu A Di Đà Phật bèn sanh tâm hoan hỷ, khăng khăng một mực thật thà niệm mãi, chẳng phải là chuyện đơn giản! Vì thế, phàm là người niệm Phật vãng sanh, tuyệt đối chẳng phải là tu trong một đời.
Là phụ nữ hãy tự tin trải nghiệm và tận hưởng trọn vẹn cuộc đời
Là một người phụ nữ, nhất định phải có bốn thứ này: Một khuôn mặt tự tin, một tấm lòng lương thiện, một dòng máu khí khái, một tính cách kiên cường.
Sức mạnh thực sự của người phụ nữ
Người phụ nữ khoẻ đẹp không phải chỉ ở hình thức bên ngoài mà chính là sự tu dưỡng bên trong. Người có công đức và giới hạnh mới chính là sức mạnh thực sự của một người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Giây phút tiễn biệt thiêng liêng
Tôn giả Sundari Nanda cùng các vị Thánh Ni đã để lại lời từ biệt vừa sâu sắc vừa thiêng liên đáng giá hơn vạn lời nói. Đó chính là sự xiển dương chánh Pháp huy hoàng nhất bằng những kết quả tuyệt đối vĩ đại trọng thiền định.
Lòng tôn kính Phật vô biên của Thiên chủ Đế Thích
Khi Tôn giả A Nậu Lâu Đà (Anuruddha) tuyên lên rằng: "Thưa Đại chúng, Đức Thế Tôn đã nhập Niết Bàn". Khi ấy, trên tầng không, Thiên chủ Đế Thích cất lời vang vọng, cúng dường lên Đấng Thiên Nhân Sư bằng những bài kệ nói về quy luật vô thường, về sự vĩ đại của Thế Tôn...
Phật giáo có phải là tôn giáo không?
Nhiều người khẳng định một cách chắc chắn như đinh đóng cột rằng "Phật giáo không phải là tôn giáo" trong khi Thầy lại dạy: "Phật giáo không chỉ là một tôn giáo mà còn là một nền tư tưởng triết học vĩ đại, một nền minh triết sống" kính mong Thầy từ bi giải thích cho chúng con được rõ?
Hộ niệm là hoằng pháp lợi sinh
Ngoài việc tụng kinh niệm Phật, khai thị cho người sắp mất hay người vừa mới mất thì việc chính yếu là phải chia sẻ đạo lý, hướng dẫn những điều cần thiết cho cả những người ở lại. Có như thế mới tạm gọi là đủ ý nghĩa “mượn tử độ sinh” của việc hộ niệm.