Thường thức
Tại sao không diễn tả Niết bàn một cách cụ thể?
Biển cả là cái cụ thể, đại vương đã từng thấy bằng mắt, thế mà hỏi về dài, rộng, sâu, bao nhiêu cá... đại vương cũng không độ chừng được, ước lượng được... Thế mà đại vương bảo bần tăng độ chừng, ước lượng, đưa ra bộ phận, chi tiết... về Niết bàn, là pháp siêu thế sao?
Vì sao chúng ta niệm Phật lâu ngày vẫn chưa nhất tâm?
Trong Kinh Lăng Nghiêm, Đại Thế Chí Bồ Tát nói rằng: “Ức Phật, niệm Phật hiện tiền, tương lai tất định kiến Phật”. Đây tức là nếu chúng ta nhớ Phật, niệm Phật thì hiện tiền và tương lai nhất định thấy được Phật.
Công phu tu hành phải gấp mấy lần khối lượng Phật sự mà ta đảm đương
Nếu không lo tu, chỉ lo làm thì khi ta làm được việc, tiếp độ được chúng sinh, gây được ảnh hưởng với mọi người, ngay đó kiêu mạn cũng dâng trào, ta thấy mình hay, thấy mình nổi tiếng, thấy mình được nhiều người quý mến...
Cái gốc của cát hung họa phước là ở đâu?
Hiện nay trên dưới đều tranh lợi, người ở chức vị nhỏ hơn thì nhìn người ở chức vị lớn hơn, liền học tập, liền noi theo. Cho nên ngày nay người trên toàn thế giới đều đang tranh danh đoạt lợi. Việc này làm sao được chứ?
Niết bàn là duy nhất an lạc hay có lẫn sự khổ?
Những người tu hành để tìm kiếm Niết bàn như Đại đức, không biết bao nhiêu là khổ thân và khổ tâm. Nói cách khác, đi cũng ráng giữ đề mục thiền, đứng cũng không dám lơ là đề mục thiền, ngồi cũng phải chăm chăm đề mục thiền, nằm cũng không dám quên đề mục thiền. Thế không khổ thân là gì?
Độ quyến thuộc họ hàng không thể vội
Khi khuyên người nhà hay thân bằng quyến thuộc, khuyên một lần hai lần nếu không nghe thì đừng khuyên nữa, nếu cứ tiếp tục thì có thể sanh ra xích mích, bất hòa. Vậy thì nên làm thế nào cho đúng?
Làm sao để nâng căn cơ lên?
Hãy tha thiết lễ Phật sám hối, dâng niềm kính tin tuyệt đối đến mức nếu vì Phật mà phải chết ta sẵn sàng chết ngay lập tức. Phải như vậy sự cảm ứng mới xuất hiện. Rồi nhờ lòng kính Phật tuyệt đối như thế, ta mới bắt đầu “năn nỉ” xin Phật.
Kỷ niệm ngày Thái tử Siddhattha xuất gia
Tại kinh thành Ca Tỳ La Vệ, trong hoàng cung, trời vào thu. Công nương Da Du Đà La (Yashodara) tâm sự cùng Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhattha) rằng tháng trước công nương nằm mộng thấy một vầng ánh sáng bay từ trên trời vào bụng, và rồi bây giờ công nương thấy có dấu hiệu hoài thai.
Tại sao nhập Niết bàn lại có hiện tượng phi thường?
Thưa đại đức! Tất cả các vị A-la-hán khi Niết bàn, thi thể hỏa táng của các ngài đều có hiện tượng phi thường xảy ra phải chăng?
Sự xuất thế vĩ đại, thế gian có ánh mặt trời trí tuệ chiếu soi
Trong ánh đèn tỏ rạng, dưới án thờ trang nghiêm bất động, đệ tử chúng con thành tâm thiết lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Người, để cùng nhắc nhở nhau phút giây buông bỏ kiên cường ấy, cùng nhau hứa với Người sẽ dũng mãnh tinh tấn tu hành trên con đường mà Người đã chỉ bày cho nhân loại.
Mỗi ngày hãy khởi lòng nghĩ tới và thương xót vô lượng chúng sanh
Nghĩ với tấm lòng thương và xót. Chỉ cần nghĩ thế này: Tất cả chúng sanh gần tôi, xa tôi, tôi thấy được hoặc không thấy được mỗi người đều có vấn đề đau khổ đó là tâm bi. Mong cho người ta đừng khổ đó là bi, mong cho người ta được an lạc đó là từ.
Kỷ niệm ngày Đức Phật xuất gia
Ngày lễ kỷ niệm Phật xuất gia là ngày kỷ niệm sự hy sinh cao cả nhất, vĩ đại nhất, có một không hai trong lịch sử loài người. Bởi nếu không có ngày này thì sẽ không có ngày Đức Phật thành đạo, không có sự xuất hiện của bậc toàn giác Phật Thích Ca Mâu Ni sau này.
Xuất gia tầm đạo
Đêm mùng tám tháng hai sao kín, / Ngài vừa tròn hai chín tuổi xanh, / Thầy trò phi ngựa vượt thành, / Vội vàng giục giã băng mình trong đêm.
Nhân quả của việc không yêu thích nhau mà cứ phải gặp nhau
Trong cuộc sống có đôi lúc chúng ta phải gặp gỡ những người mà ta không yêu thích, thậm chí là rất ghét, rất chán ngán, mỗi lần gặp gỡ là mệt mỏi, muốn bỏ đi ngay lập tức... Thế nhưng, nhân duyên cứ ràng buộc để hai người phải gặp nhau, trở thành ''oan gia trái chủ'' làm khổ nhau nhiều tập..
Trên hoa sen có tên người niệm Phật
Trong thế giới Cực Lạc, đến đâu cũng thấy ao Thất Bảo, trong ao Thất Bảo có hoa sen, có người phát tâm niệm Phật, thì hoa của họ càng lớn, càng to.
Đạo Phật có nghĩa là sống giác ngộ
Ðạo Phật có nghĩa là sự sống giác ngộ, giản dị làm sao khi con ăn biết mình đang ăn, khi đang đi, đứng, nằm, ngồi biết mình đang làm như vậy. Khi sân biết tâm mình có sân, khi buồn biết tâm mình có buồn, khi đau đớn biết mình đau đớn. Ðó là sống đạo, đó là sống hồn nhiên và trong sáng.
Chư Phật quá khứ có tu khổ hạnh không?
Thưa đại đức! Đức Phật Thích Ca hành khổ hạnh sáu năm, thế các vị Phật quá khứ có trải qua giai đoạn khổ hạnh như vậy chăng?
Làm sao để phân biệt đâu là bạn thiện, đâu là bạn ác?
Với người tu học Phật pháp thì bạn xấu chính là một chướng nạn hết sức phiền phức, chẳng những khiến cho phiền não của bạn gia tăng nhanh chóng, khiến cho nghiệp chướng của bạn ngày càng nhiều thêm, còn khiến cho đạo nghiệp của bạn trong đời này không thể thành tựu được, con đường đi đến ác đạo ngày càng gần thêm.
Vì sao một trú xứ thích hợp để tu thiền cần biết chút về phong thủy?
Trong năm giới mà bạn cảm thấy đôi lúc có sai phạm, cũng không sao, biết có sai phạm là tốt, nhưng trước khi hành thiền, bạn nên tắm rửa sạch sẽ, đốt nhang, xông trầm, đối trước tượng Phật, tự sám hối, tự xin giới rồi tụng đọc một bài kinh Tam Bảo.
Hơi thở thuần khiết là gì?
Hơi thở đơn thuần mà không có sự ràng buộc được gọi là hơi thở thuần khiết. Khoảnh khắc một cái gì đó ràng buộc với hơi thở, nó trở nên không thuần khiết. Một cái gì đó là thuần khiết khi nó không bị tác động bởi yếu tố bên ngoài.