Thường thức
Cách tu tập quán từ bi
Một, bạn hãy hướng tâm đến bất cứ một chúng sinh nào, không có một chút liên quan gì với mình và tác ý khởi lên lòng yêu mến đối với chúng sinh đó.
Thầy trụ trì là chỗ dựa tinh thần của quần chúng
Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng.
Đền ơn đáp nghĩa đúng Chánh pháp
Đức Phật dạy rằng con người mang bốn trọng ơn, trong đó có ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ, vì không có cha mẹ không thể có sự hiện hữu của chúng ta.
Giáo Dục Tăng Ni là Phật sự quan trong hàng đầu của Giáo Hội
Đối với Phật giáo, một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự hưng thịnh đó là chất lượng của Tăng Ni. Chùa chiền dù xây dựng to lớn như thế nào, nhưng nếu không có Tăng Ni tu tập và hướng dẫn Phật tử theo đúng Chánh pháp của Phật thì ngôi chùa cũng không có ý nghĩa.
Tâm bình - Thế giới bình
Sử dụng ác tâm sở nhiều thành ma, sử dụng thiện tâm sở nhiều thành Bồ-tát và hoàn toàn thể hiện thiện tâm sở trong cuộc sống thì thành Như Lai.
Tu Tịnh độ niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng giống như kinh Nguyên thủy
Bài sám Pháp hoa nói về pháp môn Tịnh độ, vì tôi thấy các bậc tôn đức trước hầu hết tuyên dương pháp môn Tịnh độ và dân Việt Nam cũng có duyên với pháp môn này.
Cận tử nghiệp là gì?
Cận tử nghiệp là nghiệp vừa được tạo tác ra bằng tư tưởng trước lúc sắp chết. Ý nghiệp này rất mạnh và vô cùng quan trọng vì nó quyết định hướng tái sinh, dù là hướng thiện hay hướng ác.
Đừng xài hết kho phước của mình
Cái kho phước của mỗi người khác nhau nên đừng có so sánh. Mà mình chỉ tự biết cái kho phước của mình thôi và đừng làm tiêu hao bằng cách đi tìm khoái cảm và trên đời này có rất nhiều loại khoái cảm. Và hãy nhớ rằng: "càng đi tìm khoái cảm chừng nào thì nhanh chết chừng nấy".
Giác ngộ là nhờ trải nghiệm đúng sai, thiện ác
Giác ngộ là nhờ trải nghiệm đúng sai, thiện ác.... để thấy ra sự thật, và khi thấy ra sự thật thì vượt lên trên khỏi phạm trù nhị nguyên thiện ác, đúng sai. Tu mà thấy ra khổ là đúng hướng, cái sai là tu vì muốn an lạc.
365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma
Càng quan tâm đến hạnh phúc của người khác thì thật ra cũng là cách càng tạo ra thêm hạnh phúc cho chính mình. Tuy nhiên không bao giờ được phép nghĩ đến điều đó trong khi hy sinh cho kẻ khác. Không nên chờ đợi một sự hồi đáp nào mà chỉ một lòng quan tâm đến sự an lành của họ.
Còn tham ái thì còn mê lầm, khổ đau
Nếu một người tu, không ý thức rõ điều đó, không nhận chân rõ nguồn gốc và sự trói buộc của tham ái, không thấy rõ sự vi tế của chúng thì phần nhiều chỉ là sự thay đổi hình thức tham ái trong mình mà thôi.
Thân khẩu ý an lạc và thệ nguyện an lạc
Ở giai đoạn đầu thực tập pháp Phật, nỗ lực tu tập hoàn tất hạnh Thanh văn, an trụ Niết-bàn của thế giới vô sanh.
Thực hành Pháp là tự cứu mình
Nghĩ thiện, nói thiện, làm thiện là nhân lành để gặp những thiện duyên, thiện cảnh. Nhưng nếu chưa biết quán chiếu mà buông xả những dính mắc, chấp thủ trong tâm thì vẫn còn khổ đau trong điều thiện ấy.
Lấy sáng suốt để giác ngộ, lấy định tĩnh để giải thoát
Càng gần Chân - Mỹ - Thiện càng ít khổ đau, càng xa Chân - Mỹ - Thiện càng nhiều nhiệt não. Vì vậy ngay từ lúc tuổi trẻ con cần phải tự mình học hỏi để sống sao cho hợp lẽ đạo. Nghĩa là làm thế nào để có được một thân tâm sáng suốt, định tĩnh, trong lành.
Làm sao để đời sống chúng ta tốt lên từng ngày, từng giờ?
Nâng cao phẩm chất từ bi trí tuệ theo lời Phật dạy để thân và tâm tốt lên từng ngày thì không những tốt lành hạnh phúc cho bản thân, gia đình, họ hàng, thân quyến của chính họ mà còn mang lại những điều tốt đẹp cho rất nhiều người, cho cộng đồng, cho xã hội, cho đất nước.
Nhân quả khó thấy
Có khi hiện giờ chúng ta làm những điều rất tốt, mà chưa có quả tốt vì chưa tới giai đoạn chín muồi, phải qua đời sau mới hưởng được. Không bao giờ nhân tạo mà mất, nó vẫn còn nhưng đủ thời kỳ chín muồi mới thu gặt kết quả.
Nhân quả của sự thông minh, mưu trí
Cái nhân của quả được khôn ngoan, thông minh, mưu trí nó chỉ có được trong cái hoàn cảnh khó khăn chung. Còn bình thường thì cơ hội đó không có. Bình thường mình muốn gieo phước để được thông mình, mưu trí, cơ hội đó không có.
Đừng dung túng cho “tâm bất thiện”
Ta tập quán sát tâm mình, quán sát suy nghĩ của mình. Khi quan sát được như vậy, ta hướng đến làm theo những suy nghĩ hướng thiện tích cực, không làm theo những suy nghĩ xấu ác, tổn hại người khác. Ta thường gieo mầm từ bi vào tâm ta, dần dần tâm tốt càng nhiều, tâm ác lần tiêu trừ.
Trải nghiệm niềm vui hạnh phúc thực sự
Trong đời sống hiện đại với quá nhiều những lo toan, đa phần cái mà chúng ta cho là vui sướng hạnh phúc, thật ra chỉ là sự giải tỏa bớt những căng thẳng trong cuộc sống chứ chưa phải là trải nghiệm niềm vui hạnh phúc thực sự.
Nhập Không môn
Pháp Không là cánh cửa không, mà đa số chúng ta không hiểu nghĩa Không trong đạo Phật. Phần lớn chúng ta hiểu Không là không có gì, đó là sai lầm lớn của người tu. Có người nói rằng Không là cửa Thiền, tức tâm của người tu.