Thường thức
Tinh tấn là gì?
Tinh tấn là phép thực tập thứ hai của sáu phép tu Ba la mật (Lục độ Ba la mật) có công năng giúp ta vượt qua bờ bên kia.
Quan niệm về ăn uống đối với Phật tử như thế nào?
Nếu ăn chay được thì đó là dựa vào lập trường từ bi chứ không phải như người ta hiện này nói nguyên nhân khỏe mạnh và kinh tế.
Những dấu hiệu của một người đã tu Phật từ kiếp trước
Nếu bạn có những dấu hiệu dưới đây, chắc chắn bạn là người đã tu từ nhiều kiếp, có phúc khí, nhất định sẽ gặt hái nhiều may mắn trong cuộc đời.
Trì Giới là gì?
Phép thực tập thứ ba giúp ta vượt sang được bờ bên kia là trì giới. Năm giới là những nguyên tắc hướng dẫn chúng ta đi về hướng an lạc, giải thoát và giác ngộ. Năm giới có công năng bảo hộ bản thân, gia đình, xã hội, dân tộc và đất nước.
Văn khấn mùng 1 tháng Chạp chuẩn nhất
Theo phong tục người Việt, vào mùng 1 và rằm các gia đình sẽ thắp hương thờ cúng ông bà tổ tiên. Và bài văn khấn mồng 1 tháng Chạp được thỉnh đọc với mong muốn những điều tốt đẹp, bình an và may mắn cho gia đình trong tiết trời tháng cuối cùng của một năm.
Công dụng của tấm Cà sa
Mặc dù đơn giản, giản dị, nhưng sâu xa trong phục trang Cà sa vẫn còn nhiều nội hàm tinh túy cần bàn đến, có thể là màu sắc, công dụng,… thậm chí Cà sa cũng thể hiện cấp độ, trình độ giác ngộ của những ai khoác lên chúng.
Nguồn gốc của chiếc áo Cà sa
Cà sa, có phiên âm tiếng Phạn là Kasaya, tên đầy đủ là Cà sa duệ. Theo đó Cà sa không có nghĩa là quần áo hay y phục, mà là khái niệm chỉ sự bạc màu, đơn điệu, chỉ những vật đã cũ kỹ hư nát.
Ăn chay đúng cách và đúng Pháp
Ăn chay là chế độ dinh dưỡng nhằm bảo tồn sức khỏe, đồng thời cũng là thực hành giáo pháp, giữ gìn giới luật và trưởng dưỡng tâm từ bi bình đẳng hướng tới chúng sinh.
Ý nghĩa của “Sắc Tức Thị Không”
Từ “Sắc” trong đạo Phật dùng để chỉ vật chất và những gì có hình tướng màu sắc. Chữ “Không” được nhắc đến trong đạo Phật không phải là “Ngoan Không” như lông rùa sừng thỏ, cái mà không bao giờ xẩy ra. Chữ Không được nhắc đến nhiều trong đạo Phật chính là “Chơn Không Diệu Hữu”.
Ăn chay đúng cách lợi ích cho thân tâm
Có nhiều người nói người ăn chay trường phần nhiều đều có vẻ xanh và gầy. Ðó là do nhiều nguyên nhân khác biệt, không phải lỗi ở sự ăn chay; chẳng hạn như vấn đề tâm lý, hoặc không biết cách thức dùng chay
Người học thiền thấu qua cửa sắc không
Người học thiền mà chưa qua được cửa “sắc không”, còn vướng phải chỗ này thì vẫn nằm trong trí đối đãi, y nguyên vẫn đứng ngoài cửa Tổ.
Quả báo của nghiệp hành hạ súc vật
Oan nghiệp này tuy chúng ta không thấy nhưng oán khí ngút ngàn kết hợp cùng với ba ác nghiệp của người hành hạ súc vật (thân, miệng, ý ác) đã tạo ra quả báo ác nặng nề.
Hoàn tục thì tu tại gia, hộ trì Phật pháp
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn.
Nghiệp báo hành hạ súc vật
Hành hạ súc vật, đặc biệt là những động vật sống gần gũi với con người, giúp đỡ con người trong lao động sản xuất thì tạo nghiệp rất nặng. Vì vậy người Phật tử luôn phải nuôi dưỡng tâm từ, nguyện thương yêu tất cả vạn loại chúng sinh. Vậy hành hạ súc vật tạo nghiệp gì?
Qủa báo khi nạo phá thai
Linh hồn các hài nhi có năng lượng rất lớn, chúng có thể can nhiễu vòng từ trường bao bọc xung quanh con người, khiến người mẹ mất đi lý trí.
Ý nghĩa khi nghe tụng thần chú Đại bi
Nếu chúng sanh nào, trong một ngày đêm tụng năm biến chú, sẽ diệt trừ được tội nặng trong trăm ngàn muôn ức kiếp sanh tử.
Nạo phá thai tạo nghiệp gì?
Những bà mẹ nạo phá thai tạo nghiệp rất nặng. Nghiệp ác này sẽ theo người mẹ đó đến hết cuộc đời hoặc tới kiếp sau.
Bồ tát là gì?
Bồ tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ-đề-tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là giác. Tát-đỏa là hữu tình. Bồ tát nghĩa là giác hữu tình.
Tấm gương cư sĩ
Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291), một trong những nhân vật sáng chói của một thời đại huy hoàng nhất của Việt Nam, nhà Trần (1225 - 1400).
Nguồn gốc Pháp phục Phật giáo Bắc truyền
Phật giáo hệ phái Bắc truyền tại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc về sắc phục và lễ nghi của văn hóa Phật giáo Trung Hoa.