Thường thức
Điều phục khẩu nghiệp như thế nào?
Bất cứ thời nào và ở đâu, con người cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật xấu, tham lam, tranh chấp. Dựa vào các nguyên tắc đạo đức, con người dần điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với đạo lý xã hội, khẩu nghiệp là một trong số đó.
Chọn pháp môn tu để giải thoát
Tất cả những người hữu duyên hôm nay cố gắng dẹp phiền não, để Phật tánh được sáng lên, từ đó làm được những việc tốt đẹp cho đạo, lợi ích cho đời. Và đó là con đường dẫn quý vị đến Cực lạc của Phật Di Đà.
'Sinh lão bệnh tử' từ một góc nhìn
Buổi sáng ngồi uống trà ở hiên nhà, tôi có thể nhìn thấy những bầy chim từ đâu bay về đậu trên một cây cổ thụ trong khu vườn của hàng xóm.
Pháp tu 'dừng một phút'
Trong đạo Phật, việc tu hành thường bắt đầu từ những điều nho nhỏ, căn bản nhất. Việc nhỏ, nếu chúng ta không để tâm thực tập, thì chuyện học hỏi những Đạo lí cao siêu khó có thể tin rằng chúng ta sẽ đem ứng dụng được vào trong thực tế để ít nhiều lợi lạc?
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm qua lời giảng của HT. Thích Thanh Từ
Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
Lòng từ bi trong tu tập đạo Phật
Đường hướng chủ yếu nhất trên con đường tâm linh của Đức Phật là việc luyện tập lòng từ bi, phép thiền định và trí tuệ. Lòng từ bi nhân ái – nói lên lòng thương mến và nhân từ – là căn bản chủ yếu của Phật giáo.
Phật là gì?
Phật là lời nói gọn, nói đủ là Phật-đà (Buddha) dịch âm tiếng Phạn, dịch nghĩa là Người Giác Ngộ. Phàm nói Phật là chỉ cho đức Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni).
Nữ tôn giả Kiều Đàm Di và chuyện 500 thích nữ cùng nhập diệt
Hỏi: Xin Thầy cho biết lược sử của nữ Tôn giả Kiều Đàm Di? Chúng con có nghe chuyện 500 Thích nữ theo Kiều Đàm Di xuất gia cùng viên tịch một lần, điều đó có đúng không, làm thế nào để thực hiện điều ấy?
Mưu cầu hạnh phúc theo lời dạy của HT.Thích Thanh Từ
Hỏi: Thưa Thầy, người thế tục và người tu hành, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Người đời tìm hạnh phúc ở bản năng thì sa vào tội lỗi. Người tu tìm hạnh phúc là phải khép mình hành khổ hạnh ở chốn núi rừng xa xăm vắng vẻ.
Công đức chép Kinh không thể nghĩ bàn
Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn.
Tìm hiểu nghệ thuật thiền trà theo góc nhìn đạo Phật
Từ lâu, uống trà đã trở thành thói quen không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. Đặc biệt, ở chốn thiền môn ta lại cảm nhận rõ ràng và sâu sắc hơn về thiền trà – một nét văn hoá ấn tượng của nhà Phật. Vậy thiền trà đối với góc nhìn đạo Phật thế nào?
Giới luật - một bầu trời lấp lánh những vì sao trí tuệ
Tôn giả Ưu Ba Ly quỳ lên chắp tay bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, từ lúc Thế Tôn thành chánh giác tới nay, Thế Tôn đem chánh pháp giảng dạy khiến cho vô số chúng sinh cõi trời cõi người đều được an lạc, lợi ích.
Phật giáo trong văn hóa dân tộc
Phật giáo nhân gian là căn bản, là nhân tố để phát triển Phật giáo theo chiều rộng, chiều sâu cũng như phát triển văn hóa Phật giáo. Giáo lý Phật giáo qua các Tổ sư, Đại sư, luận gia… làm cho văn hóa Phật giáo nhân gian càng thêm phong phú.
Có ai sinh ra mà không già?
Vô thường có nghĩa là không có gì thường xuyên, trường tồn mãi mãi. Tấm thân con người là vô thường. Quy luật Sinh – Lão – Bệnh – Tử là quy luật muôn thuở.
Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm
Những nam cư sĩ hãy nhận thức sâu sắc về lời Phật dạy để tự chuyển hóa và hoàn thiện mình trở thành ngọc quý, hoa sen luôn tỏa hương đức hạnh và tuệ giác làm đẹp cho tự thân và cuộc đời.
Bến duyên lành con đường tìm về hạnh phúc nhân sinh
“Báo oán hạnh” là gì? Đó là hạnh chấp nhận những khổ đau, những chướng duyên như là những cuộc báo oán tự nhiên của luật nhân quả. Ai gieo nhân nào thì gặt quả ấy. Trồng dưa thì được dưa, trồng đậu thì được đậu, muôn đời không sai chạy...
Sự tích Đại Thế Chí Bồ Tát
Đức Đại Thế Chí khi chưa xuất gia học đạo, thì Ngài chính là con thứ hai của vua Vô Tránh Niệm tên là Ni Ma Thái Tử. Ngài vâng lời phụ vương khuyên bảo, phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng và đại chúng trọn trong ba tháng.
Triết lý Duyên khởi xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh
Triết lý Duyên khởi cũng góp phần xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh. Nếu chiêm nghiệm giáo lý trong các bản kinh dạy về đời sống vật chất và tinh thần cho Phật tử tại gia, ta sẽ thấy đức Phật hết sức quan tâm đến động cơ và nội dung đạo đức của mọi chính sách phát triển kinh tế.
Thân, thọ, tâm, pháp: Những pháp tu tập được Thế Tôn thuyết giảng đầu tiên
Sau khi thành đạo, đức Thế Tôn đã vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sinh đến với con đường giác ngộ theo từng cấp độ tùy thuận. Bốn đề mục quán niệm: thân, thọ, tâm, pháp là một trong những phương pháp tu tập được Thế Tôn thuyết giảng đầu tiên.
Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm
Đối với Phật giáo, Phật là một bậc thầy, là biểu tượng của giải thoát - giác ngộ, là biểu tượng cho phẩm tính toàn thiện tiềm tàng nơi mỗi chúng sanh; kẻ nào thực hành đúng chánh pháp (con đường mà bậc giác ngộ đã kinh qua), cũng đều có thể thành Phật.