Thường thức
3 điểm then chốt của người tu Phật
Chúng ta học đạo để hiểu, hiểu để tu, chớ không phải là học giả được cấp bằng cao, chức phận này chức phận nọ. Nếu vì cấp bằng, vì chức phận mà học, đó là học giả chớ không phải nhà tu.
Thiền tông và Tịnh Ðộ tông: Chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ
Tu các pháp môn của Phật giống như người leo núi. Một ngọn núi cao, người ở hướng Tây có lối lên của hướng Tây, người ở hướng Ðông có lối lên của hướng Ðông, hướng Nam, hướng Bắc cũng vậy. Trong bốn lối đó chúng ta thích lối nào thì đi lối đó. Ðã chọn rồi phải quyết chí đi.
Sáu phần bố thí được phước vô lượng
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cúng dường chúng Tăng.
Đánh đập hành hạ chúng sinh là tạo ác nghiệp, tội báo lớn
Đánh đập hành hạ chúng sinh dẫn đến bị quả báo thân thể nhiều bệnh tật, có nhiều người khi mới sinh ra đã mang theo bệnh do nghiệp báo chiêu cảm, sáu căn không được đầy đủ, bệnh tật cho đến khi chết mới thôi.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Phép màu của hơi thở đem lại sự an lành
Khi thấy cảm xúc mạnh trỗi dậy, ta phải trở về tự thân, thực tập hơi thở chánh niệm, chế tác năng lượng chánh niệm để tự bảo hộ, có mặt đó cho cảm xúc. Đừng để cho cảm xúc chế ngự. Đừng là nạn nhân của cảm xúc.
Nguyên tắc xưng hô và hành xử cơ bản trong chốn thiền môn
Đệ tử của Đức Phật có bốn chúng: Tỳ kheo những vị theo Phật xuất gia nam, Tỳ kheo ni những vị đi theo Phật xuất gia nữ, những vị đi theo Phật, tu tại gia nam, những vị đi theo Phật tu tại gia nữ. Từ đó mà có các xưng hô và hành xử khác nhau.
'Trời kêu ai thì nấy dạ' trong cái nhìn Phật pháp
"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường như nhỏ bé trước tiếng gọi của tử thần.
Ai vào địa ngục?
Địa ngục hiện hữu ngay trong cuộc sống này. Đó là sự thật mà mỗi chúng ta đều có thể nhận ra khi quán sát nội tâm của chính mình.
Vun bồi Phật tính trong đời sống doanh nhân
Tâm trong sáng là yếu tố hàng đầu và cực kỳ quan trọng, nhất là với những người mỗi ngày tiếp cận với tài chính, tiền tệ. Có người sẽ đặt vấn đề, nếu giữ tâm trong sáng, chẳng phải ta phơi bày hết vốn liếng hàng hóa của mình ra trước thiên hạ thì làm sao kinh doanh?
Làm sao trừ được khổ?
Câu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những vị có phước báo lớn nhưng vẫn còn khổ. Họ có thể thành tựu phước báo về nhà cửa, thọ mạng, dung sắc và các tiện nghi đời sống thù thắng nhưng các nỗi khổ tâm, phiền não, sinh tử vẫn còn.
Bình an trong từng hơi thở là bình an trong cuộc sống
Bài viết là một phần khảo cứu về Tâm lý học đã được tác giả trình bày tại một số diễn đàn về tâm lý học và Phật học. Bài thực tập giúp cho mọi người nhận diện ra được khả năng tự chuyển hóa và trị lành vết thương của chính mình bằng chính sự thực tập của mình.
HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy
Pháp tu Tịnh độ, chính là pháp môn tu tập niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà để thành tựu được cảnh giới của Tịnh độ. Cõi Tịnh Độ, là cõi nước Cực lạc của Đức Phật A Di Đà ở Phương Tây. Đó là cảnh giới an lạc, giải thoát, không còn phiền não, sinh tử.
Lễ Phật là cách thực hiện “điều tốt lành bậc nhất”
Lễ Phật nào phải là sùng bái, van vái thần minh bên ngoài một cách mù quáng, mà chính là một hành vi hợp lý, đúng đắn, có tiềm năng thâm nhập, khai phát tự tánh nội tại. Lễ bái chẳng những giúp cho thân, tâm khang kiện, mà còn có thể giúp ta huấn luyện năng lực giác chiếu cao cấp.
Ý nghĩa chữ Kinh trong Phật giáo
Chữ Kinh trong Phật giáo được dùng để chỉ cho lời Phật dạy dưới hình thức văn tự hay truyền khẩu, có giá trị hướng thượng, phát triển đạo đức, nuôi lớn thiền định, phát sanh trí tuệ, giúp cho người đọc tụng đạt được an lạc và hạnh phúc.
Pháp thoại của Đức Phật từ khúc gỗ trôi sông
Ví dụ về khúc gỗ là đoạn kinh được trích dẫn từ kinh Tương ưng bộ. Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy, thì phương pháp dùng hình ảnh thí dụ được Đức Phật sử dụng khá thông dụng trong Kinh tạng Pāli.
Ăn chay có ăn yến sào được không?
Sử dụng yến sào chính là tiêu phí tài sản của chúng sinh, làm mất đi tính chất thanh bần của người Phật tử. Cho nên Phật tử hay những người theo trường phái thuần chay không nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ yến sào như: nước yến, súp yến, canh tổ yến...
Phương pháp kỳ diệu nhất để tiêu nghiệp chướng là niệm Phật
Người có phước báo mới có thể tu học pháp môn Tịnh Độ này. Nhưng lúc chúng ta tu học lại có rất nhiều nghiệp chướng, tại sao vậy? Vì không có phước. Vì sao không có phước? Vì cứ lo chuyện bao đồng của thiên hạ, không chịu buông xuống vạn duyên, cho nên người như vậy không có phước.
20 câu nói có ý nghĩa để làm nên sự sống
Theo Phật giáo thì điều gì sẽ làm tăng ý nghĩa của sự sống con người? Đó có lẽ là đạo đức, luân lý, tri thức và những giá trị thuộc về tinh thần và tâm linh mà chúng ta đề cao và lấy đó để làm thước đo giá trị của mỗi người trong mối quan hệ hàng ngày với nhau.
Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận
Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta.
Ý hòa đồng duyệt là gì?
Nếu là Phật tử cùng sinh hoạt chung trong một môi trường tu học, muốn cho sự sinh hoạt của đoàn thể đó được nhịp nhàng tốt đẹp, thì việc giữ gìn ý hòa đồng duyệt là rất quan trọng.