Thường thức

Ăn chay được ăn những gì theo quan điểm của Phật giáo?

Ăn chay được ăn những gì theo quan điểm của Phật giáo?

Kiến thức 14/10/2020, 15:16

Ăn chay ăn được những gì là câu hỏi mà nhiều Phật tử thắc mắc, băn khoăn. Đặc biệt là những người mới bắt đầu ăn chay, việc ăn những gì? Ăn như thế nào để đảm bảo dinh dưỡng?...là các vấn đề được quan tâm.

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Kiến thức 14/10/2020, 09:24

Con... Khi gặp những khó khăn bối rối trên đường đời mà tự mình không giải quyết được con có quyền nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng hoặc các bậc Thầy tổ để con có thể yên tâm giữ vững niềm tin hầu con có đủ sức mạnh kham nhẫn, sáng suốt, bình tĩnh và ổn định.

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?

Kiến thức 13/10/2020, 16:57

Hỏi: Con thường nghe băng giảng rằng nếu trợ niệm cho người sắp lâm chung và người ấy được vãng sanh thì công đức của người trợ niệm là vô cùng lớn. Thêm vào đó, nhờ trợ niệm cho người sắp lâm chung giúp bản thân mình được thêm tinh tấn tu hành, niệm Phật được tín tâm hơn.

Công đức sống hòa hợp

Công đức sống hòa hợp

Kiến thức 13/10/2020, 11:19

Từ xưa tới nay, ngoài những việc tu tập phước căn bản mà ta biết và hay thực hành như bố thí, phóng sinh, tạo tượng, xây chùa, ái ngữ…Ít ai trong chúng ta biết được rằng, sống hòa hợp với nhau cũng tạo thành công đức.

Luân hồi trong thần chú Lăng Nghiêm: Năng lực thần chú

Luân hồi trong thần chú Lăng Nghiêm: Năng lực thần chú

Kiến thức 13/10/2020, 08:46

Thần chú Thủ Lăng Nghiêm còn gọi là Phật Đỉnh Quang Minh Ma Ha Tát Đát Đa Bát Đát Ra hay Bạch Tán Cái tức chỉ cho cái thể dụng rộng lớn của bản lai tự tánh. Bạch là trí tuệ. Tán cái là lòng từ bao la rộng lớn.

Vì sao người giàu mà ta nghèo?

Vì sao người giàu mà ta nghèo?

Kiến thức 13/10/2020, 08:19

Quan sát cuộc sống xung quanh chúng ta thấy rằng có nhiều người khá giả nhưng cũng có không ít người rất nghèo.

Ý nghĩa cành Dương liễu và Tịnh bình của Quan Thế Âm Bồ Tát

Ý nghĩa cành Dương liễu và Tịnh bình của Quan Thế Âm Bồ Tát

Kiến thức 11/10/2020, 16:00

Bồ tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Quí vị tụng kinh Phổ Môn có câu “Nam mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”.

Để trở thành một Phật tử theo lời dạy của HT. Thích Trí Thủ

Để trở thành một Phật tử theo lời dạy của HT. Thích Trí Thủ

Kiến thức 11/10/2020, 15:04

Để biết làm sao để trở thành một Phật tử chân chính, xin mời quý vị xem phần giải đáp của Hoà thượng Thích Trí Thủ qua 60 câu hỏi đáp Phật Pháp rất thực tế dưới đây:

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Kiến thức 11/10/2020, 14:02

Ðức Phật nói không nên định nghĩa về Niết Bàn. Niết Bàn là để chứng, chứ không phải để hiểu, định nghĩa thế nào đi nữa cũng không đúng và sẽ đem lại sự hiểu lầm.

Có nguyện mà không cầu xin

Có nguyện mà không cầu xin

Kiến thức 10/10/2020, 17:00

Sự cầu nguyện chân chính theo Phật giáo cũng không ngoài việc mong được Tam bảo soi sáng và thức tỉnh để thực hành Chánh pháp mà thôi.

Con đường học Phật và tu Phật

Con đường học Phật và tu Phật

Kiến thức 10/10/2020, 14:00

Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.

Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni

Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni

Kiến thức 10/10/2020, 11:11

Đây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng những khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy.

Nhân quả có thể thay đổi được hay không?

Nhân quả có thể thay đổi được hay không?

Kiến thức 10/10/2020, 09:00

Nhân quả khác với số phận là có thể thay đổi được. Nhờ đó, con người có thể chuyển xấu thành tốt, chuyển họa thành phúc, chuyển mê thành ngộ. Thực hành được những điều đó chính là người khéo biết tu vậy.

Ban ân mà không cần báo đáp

Ban ân mà không cần báo đáp

Kiến thức 10/10/2020, 08:00

Phẩm hạnh ban ân không cần báo đáp trong kinh Phật gọi là Bố Thí Ba La Mật. Đây là một trong sáu pháp Ba La Mật (Lục độ Ba La Mật) – Sáu phẩm hạnh của một vị hành giả dấn thân phụng sư mang lợi ích cho mình và tất cả mọi người theo tinh thần Phật dạy.

Tạo thiện nghiệp để xóa bỏ ác nghiệp

Tạo thiện nghiệp để xóa bỏ ác nghiệp

Kiến thức 09/10/2020, 09:17

Hiểu rõ ý nghĩa của nghiệp, chúng ta có thể hóa giải nghiệp xấu bằng cách giữ gìn năm giới, siêng năng thực hành mười điều lành của thân, khẩu, ý, vì đó là chất liệu rất tốt giúp ta có được cuộc sống yên ổn, thanh tịnh để tiến tu, không bị các nghiệp phá hại.

Phương pháp niệm Phật theo lời dạy của Thiền sư Nhất Hạnh

Phương pháp niệm Phật theo lời dạy của Thiền sư Nhất Hạnh

Kiến thức 09/10/2020, 08:19

Miệng phải niệm Phật là cốt nhắc cho trong tâm tưởng nhớ đến Phật. Giờ đây, dù cho khi miệng không niệm mà tâm vẫn có tưởng nhớ, như thế cứu cánh của phép trì danh niệm Phật đã đạt được rồi vậy.

Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?

Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?

Kiến thức 09/10/2020, 07:52

Đức Thế Tôn trong kinh Niệm Phật Ba La Mật thuyết: “Tam bảo là chỗ về nương tựa của muôn loài, là ngọn đèn phá tan mọi hắc ám, là con thuyền đưa chúng sinh qua thấu bờ bên kia.”

Chính niệm là gì? Vì sao bạn cần chính niệm?

Chính niệm là gì? Vì sao bạn cần chính niệm?

Kiến thức 09/10/2020, 07:24

Chính niệm là một phương pháp tu tập giản dị nhưng có một năng lực vô song, có thể giúp ta thoát ra và tiếp xúc lại được với tuệ giác và sự sống của mình.

Hòa thượng Thích Thanh Từ: Tâm và cảnh tương ứng

Hòa thượng Thích Thanh Từ: Tâm và cảnh tương ứng

Kiến thức 08/10/2020, 12:09

Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh không nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tùy hành động tư tưởng con người mà chuyển theo.

Cái sợ đích thực

Cái sợ đích thực

Kiến thức 08/10/2020, 09:30

Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm.

loading...