Thường thức
Tôi thấy Phật giáo thật đẹp
Phật giáo hình thành bởi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ Ấn Độ, cách đây hơn 2.600 năm về trước. Trải qua bao nhiêu thăng trầm và biến thiên lịch sử, Phật giáo vẫn tồn tại, phát triển và truyền bá khắp thế giới.
Thuyết pháp hoặc im lặng
Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.
Nói rõ quả báo
Đại chúng nên biết: Thiện ác như hai bánh xe lăn chưa từng tạm nghỉ, quả báo cũng tiếp nối xoay vần không dứt. Sang quý bần tiện, tùy nghiệp tạo ra, đều do gieo nhân nên mới chiêu quả
Những câu nói nổi tiếng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đúc kết triết lý về cuộc đời, chiến tranh và chánh niệm bằng những câu nói giàu tính suy tưởng và chiêm nghiệm, theo NYTimes.
Năm cách chế ngự cơn giận
Sân hận hay giận dữ là một trạng thái tâm lý rất thông thường của con người. Hầu như ai cũng từng nổi giận, trong một thời điểm nào đó, với một mức độ nào đó, khi đối diện với một người hay một điều kiện không vừa lòng.
Nghi thức hộ niệm cầu an
Nghi thức này được sử dụng để đem lại sự an lành và vô úy cho những người đang bệnh hoặc gặp điều bất an trong cuộc sống và cho thân nhân của những người ấy.
Ma oan nghiệt nhiều đời là gì?
Ta thường nghe nói “oan oan tương trái”, tức những nợ nần với nhau nhiều đời. Chữ nghiệt là nghiệt ngã, làm cho mình đau khổ.
Nghi thức cúng ngọ
Nghi thức này được sử dụng tại thiền viện để dâng cơm cúng Bụt vào giờ trưa trước khi khai bảng báo giờ ngọ trai của đại chúng. Tại tư gia, vào những ngày rằm hay mồng một hoặc vào những dịp đặc biệt như Nguyên Đán, Trung Nguyên, Cúng Nhà Mới… ta cũng có thể sử dụng nghi thức này để cúng dường.
Thần chú hộ mệnh Angulimala là gì?
Thần chú hộ mệnh của mỗi người chính là lòng từ bi của chính người đó. Nếu ta tu tập tâm từ thì trường năng lượng xung quanh ta chính là trường năng lượng hộ mệnh. Trường năng lượng này sẽ bảo hộ ta tránh được rất nhiều tai ương, hoạn nạn.
Chúng sinh luân hồi trong lục đạo không ngừng
Vì không biết, không nhận ra nên cứ giết nhau, ăn nhau rồi lại sản sinh oán hận, nghịch duyên mới tiếp tục, cho nên oán kết vì vậy mà chất chồng trong lục đạo, vô lượng vô biên, vĩnh viễn không dứt.
Thiện căn, phước đức, nhân duyên là gì?
Vì sao người tu Tịnh Độ đông như thế, người vãng sanh ít như vậy? Có mâu thuẫn với lời nhận định của Thiện Đạo đại sư hay không?
Người giữ giới không sát sinh được thiện thần bảo hộ
Làm nghề sát sinh ắt sẽ chịu quả báo bị giết hại. Lấy việc giết hại mà được giàu có thì trăm người chẳng có lấy một! Ngược lại còn phải chịu ác báo trong nay mai, không có gì nguy hại hơn thế.
Kiến tánh là kiến cái gì?
Ngài Phong Nguyệt khóc vì ở trong chúng 500 người. Người thông thì nhiều, người kiến tánh thì không có. Thông là thông gì? Kiến tánh là kiến cái gì?
Hạnh lắng nghe
Mục đích tối thượng của đạo Phật là giác ngộ và giải thoát. Tuy nhiên, từ ngày Phật Tổ thị hiện đến nay, có biết bao nhiêu người tu theo Phật và có mấy người được giải thoát rốt ráo?
Núi là núi, sông là sông
Tâm ấn có thể được định nghĩa là dòng liên tục của sự sống giác ngộ, nhưng tâm ấn không phải là một vật có thể trao truyền.
Chuẩn bị cho mình mai sau
Quý Phật tử tu có hai việc lợi lạc. Thứ nhất là đem lại sự bình an vui vẻ cho bản thân, cho gia đình và mọi người chung quanh. Thứ hai là vì nghĩ đến sanh tử mà tu hành, để khi nhắm mắt biết đường sáng mà đi, không lo sợ.
Nên phóng sanh một con vật to hay nhiều con vật nhỏ?
Người có tiền thì phóng sanh nhiều, tất nhiên là công đức lớn; người không tiền, thả một con vật, cũng là thiện sự. Chớ cho rằng việc thiện nhỏ là vô ích mà không làm.
Sức mạnh của tâm từ chính là điều vi diệu của Phật Pháp
Angulimala là một người mạnh mẽ, giỏi võ nghệ vì vậy để chuyển hoá Angulimala thật không dễ dàng với binh lính và vũ khí. Điều Đức Phật làm là đã dùng tình thương, tâm từ vô lượng của mình để cảm hoá. Chỉ có sức mạnh của tâm từ mới thật sự cảm hoá được người như Angulimala.
Hình tướng bên ngoài hay tâm địa bên trong?
Trong Kinh Pháp Cú, Đức Từ Phụ đã khẳng định với tứ chúng rằng: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm là chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm ô nhiễm tạo nghiệp nói năng hoặc hành động, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo xe.”
Mọi chuyện nơi cõi này càng xem nhẹ càng tốt
Người đời bình thường phải nên buông xả “Lúc lâm chung mới có thể nắm chắc phần vãng sanh”, mọi chuyện nơi cõi này càng xem nhẹ càng tốt.