Thường thức
Tại sao phải hành thiền?
Phra Ajahn Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị Tỳ-kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc nhất. Cuộc đời ngài ngắn ngủi nhưng đầy biến động.
Sống là gì?
Quý vị có khi nào đặt câu hỏi lại, lâu nay mình sống trên đời, nhưng sống là gì? Mình sống phải biết sống là gì, ai sống, cuộc sống này là của ai, thì đó mới là cuộc sống thực sự. Còn sống mà không biết sống là gì, cũng không biết ai sống nữa, vậy là sống làm sao?
Quán Thế Âm - vị Bồ-tát hộ trì bình an
Quán Thế Âm là vị Bồ-tát có công hạnh đặc sắc, năng lực vĩ đại và trí tuệ tỏa sáng muôn nơi để cứu giúp chúng sanh trở về đường giác.
Niệm Phật sẽ được an lạc trong hiện tại và tương lai
Trong 49 năm thuyết pháp, tùy theo căn cơ chúng sinh, đức Phật Bổn sư Thích-ca Mâu-ni chỉ dạy tám vạn bốn ngàn pháp môn tu. Trong đó, pháp môn niệm Phật không ai hỏi mà Phật tự thuyết.
Làm ác sẽ có quả báo ra sao?
Vào đời nhà Đường, bên Trung Hoa, có một nông phu rất tàn ác. Trưa hôm nọ, ông ta ra xem xét công việc ngoài đồng ruộng, thấy con bò của hàng xóm chạy lạc vào đám ruộng của ông. Nó đang gặm lúa và giẫm đạp hoa màu.
Sanh khổ
Theo nhà Phật thì sanh gồm hai phần. Thứ nhất, sau khi ra khỏi lòng mẹ đau đớn nhọc nhằn. Thứ hai, trong cuộc sống của chúng ta, nếu không biết tu, không hiểu đạo thì cả cuộc đời chỉ toàn là đau khổ, không chút an vui. Như vậy khổ lúc sanh ra và khổ trong cuộc sống.
Pháp môn trị đa dục
Nếu người đa dục dùng pháp môn Bất tịnh trị. Nếu người nhiều nóng giận dùng pháp môn Từ bi trị. Nếu người nhiều ngu si lấy pháp môn quán Nhân duyên trị. Nếu người nhiều lo nghĩ lấy pháp môn Niệm hơi thở trị. Nếu người đẳng phần (tham, sân, si đồng nhau) lấy pháp môn Niệm Phật trị.
Học hạnh Bồ tát Quan Thế Âm trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Mọi người ở trong cùng một cộng nghiệp, tất cả đi như một dòng sông trở về với sự giác ngộ. Các Phật tử sẽ trở thành hoằng pháp viên một cách chủ động hơn, trở thành cánh tay nối dài của Bồ tát Quan Thế Âm trong cuộc sống.
Niệm Phật được thành Phật đạo
Người niệm Phật mà được sự hộ niệm của chư Phật, nhiếp trì nguyện lực của Phật A Di Ðà thì lúc mạng chung vào thẳng ngôi bất thoái, tự giác tiến tu thẳng đến thành Phật.
Cảm niệm Bồ tát Quán Thế Âm
Ngài cầm nhành dương liễu, mềm mại thanh mảnh nhưng dẻo dai vô cùng, để đưa từng giọt cam lồ rưới mát sinh linh. Nhành Dương liễu ấy là đức tính nhẫn nhục, chịu đựng, tuỳ duyên bất biến mà Ngài đã tu tập và thành tựu trong muôn kiếp. Đức tính đó cũng có sẵn trong mỗi mỗi chúng sinh.
Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm
Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…
Tu tập theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm
Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát rất gần gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài.
“Oán tắng hội khổ” là gì?
Thù oán mà gặp lại nhau thì khổ. Quí vị ghét ai đó cay đắng mà họ cứ ngồi trước mặt mình hoài, có khổ không?
Năm phước báo tụng kinh trong lúc mang thai
Từ lúc thọ thai, cho đến lúc sanh nở, người mẹ nên vì thai nhi mà tụng kinh Địa Tạng, Dược Sư, Phổ Môn và chú Đại Bi, niệm Bồ tát Quán Thế Âm, để vẹn toàn thai giáo. Nhờ vậy, người mẹ sẽ an lạc, sanh con dễ nuôi, sẽ hưởng năm loại phước báo...
Pháp môn niệm Phật là phương tiện thù thắng của Như Lai
Ngoài vô lượng pháp môn chỉ thuộc tự lực, Ngài dạy một pháp môn tự lực nương tha lực rất viên đốn, rất huyền diệu, dễ thực hành mà thành công cao, dùng sức ít mà mau có hiệu quả, tất cả căn cơ đều hạp, tất cả Thánh phàm đồng tu. Chính là pháp môn Tịnh độ, niệm Phật cầu vãng sanh vậy.
Sống như người biết sống
Cách đây vài thập niên người ta còn quan niệm ai sống thảnh thơi là người đó đã biết cách điều hợp cuộc sống, đã thành công. Bây giờ nếu ta nói ta đang tận hưởng những giây phút của hiện tại, ta không có gì quan trọng phải làm, thì mọi người sẽ nhìn ta sửng sốt.
Giải thoát tri kiến hương là gì?
Tức là tâm mình đã không có bị phan duyên thiện ác, không nghĩ thiện, không nghĩ ác rồi, mà cũng không mắc kẹt ở chỗ chìm nơi không, giữ nơi tịch.
Luân hồi trong lục đạo là cơn ác mộng
Ví như nằm mộng, mộng là giả, mỗi tối gặp ác mộng, mỗi đêm khiếp sợ đến nỗi khắp thân mướt mồ hôi lạnh, cuộc sống ấy cũng chẳng dễ sống! Luân hồi trong lục đạo là gặp ác mộng, quý vị tiếp tục gặp ác mộng, vĩnh viễn chẳng thể tỉnh giấc, cũng là chuyện rất đáng thương xót!
Bài tụng hạnh phúc
Con cũng xin hành trì / Cho gia đình, dòng họ / Cho thế hệ tương lai / Và cả cho xã hội. / Niềm an lạc của con / Là vốn liếng tu tập/ Con xin nguyền vun bón / Tưới tẩm và nuôi dưỡng/ Bằng chánh niệm hàng ngày.
Vì sao “người nói được làm được là quốc bảo”?
“Người nói được mà không làm được, chỉ là quốc sư; người nói được mà làm được, ấy là quốc bảo”. Ý nghĩa của hai câu nói trên chính là điều mà trong kinh đức Phật thường giảng nói, người phá giới còn có thể cứu được, nhưng người phá kiến thì hoàn toàn không thể cứu được.