Thường thức
Những tên trộm trong tâm bạn
Mục đích của thiền là nắm sự vật lên và đưa vào phòng thử nghiệm để rõ thực chất của chúng. Chẳng hạn, khi nhìn hình dáng của một vật, ta thấy nó xinh đẹp, trong khi đó Đức Phật dạy chúng ta: nó là bất tịnh, vô thường, và chất chứa đau khổ. Vậy quan niệm nào đúng theo chân lý?
Giải hạn và giải nghiệp
Người Phật tử cần phải hiểu rằng, những người sống ác, làm ác mà tâm không biết xấu hổ, không hối hận, không chuyển tâm từ ác sang thiện, không nghĩ thiện, nói thiện và làm thiện, thì như Phật dạy, dù anh ta có trốn ở trên trời, dưới biển, lánh vào hang sâu cũng không tránh được quả báo...
Sân hận luôn làm khổ tôi
Trong số tất cả những cảm xúc tiêu cực tai hại của chúng ta, sân hận rõ ràng là cái càm xúc nguy hiểm nhất vì nó không chỉ gây hại cho người khác mà có lẽ nó gây hại cho chính chúng ta nhiều nhất.
“Nhìn được cái đau tức là không đau”
Có người nào đau mà không rên đâu? Rên tức là khổ chớ gì! Nhiều người than sao tôi bệnh hoạn lê thê, kéo dài năm này qua năm nọ, chán quá! Nên vị đó thấy bệnh là khổ.
Tại sao mình phải chết vì một cảm xúc?
Chúng ta phải biết rằng cảm xúc là một cái gì tới, ở lại một thời gian, rồi cuối cùng nó cũng phải đi. Tại sao mình lại phải chết vì một cảm xúc? Đó là một tuệ giác mình cần phải có.
Thiền quán giữa đời thiền
Sống giữa cuộc đời và hành thiền định, dưới con mắt của thế gian, bạn giống như cái chiêng không người đánh, nên không phát ra âm thanh. Người đời xem bạn như kẻ vô dụng, điên khùng, thất bại; nhưng thực tế thì ngược lại.
Lòng tin là tài sản tối thượng
Để có được một đời sống đúng nghĩa thì chỉ có sống với trí tuệ và minh triết. Vì lẽ, nếu thiếu vắng trí tuệ thì không thể gọi là đời sống cao, văn minh dù vật chất đầy đủ.
14 giai đoạn để thành tựu chánh trí
Đức Phật là bậc Đạo sư có khả năng chỉ đường đúng đắn, hướng đến chứng đạt chánh trí (annàràdhanam) là nói đến sự chứng đạt quả A-la-hán, nói đến giác ngộ và giải thoát hoàn toàn ra khỏi khổ đau và bất an. Đức Phật chỉ rõ 14 giai đoạn mà người tu tập sẽ trải qua.
Pháp thân của Phật và của Bồ tát
Bồ Tát và A La Hán cần có Thân để mà tu tiếp cho đến tột Phật quả, và Thân này không hề phải là thân sắc chất thuộc kết nghiệp mà là Thân của “tịnh hành” an trụ bất động trong Pháp Tính Chân Như bất sinh bất diệt.
Khi nào nên tụng Kinh Địa Tạng?
Công đức đọc tụng chép kinh và ấn tống tôn kinh là không thể nghĩ bàn. Mong các bạn đồng đạo từ đây tinh tấn tu tập để được tiêu tai nghiệp chướng, cuộc sống an lành, cầu sinh cực lạc.
Nói năng như Chánh pháp
Khách thập phương viếng thăm cảnh chùa đôi khi bắt gặp câu “Nói năng như Chánh pháp” được thể hiện đâu đó trong khung cảnh trang nghiêm thanh nhã của chốn thiền môn.
Mê vui trong khổ não
Kinh Pháp Cú số 69 nêu một thực trạng đáng thương đáng trách của người si mê thiếu trí.
Những đối tượng cùng chịu quả báo trong một nghiệp phá thai
Những hương linh thai nhi sẽ tồn tại dưới dạng tâm thức năng lượng, tần sóng rung động yếu ớt, lang thang vô định không nơi bám víu che chở, vô cùng tội nghiệp. Họ sẽ ôm mối oán thù để đòi những người cùng mang món nợ sinh mạng này với họ.
Tu thiền chết về đâu?
Có nhiều người thắc mắc hỏi tôi, người tu Tịnh độ niệm Phật, sau này chết sanh về Cực Lạc, thầy tu Thiền chết về đâu.
Giới luật giúp người tu biết thiểu dục tri túc
Người tu theo đạo pháp của Phật thì phải là người thiểu dục, tri túc. Đây là bước đầu thông thường của người học Phật.
Kham nhẫn và điều hoà
Kham nhẫn và điều hòa là hai điều căn bản trong sự thực hành của chúng ta. Bắt đầu việc thực hành, chúng ta chỉ cần theo thời khóa đã được ta vạch sẵn hoặc thời khóa do thiền viện qui định. Muốn huấn luyện một con thú, ta phải câu thúc nó.
Hãy nương tựa vào mình
Đức Phật dạy người nào muốn hiểu biết thì phải tự mình thấy rõ chân lý. Thế nên không có chút khác biệt nào giữa những lời tán dương và câu chỉ trích. Dầu người ta nói thế nào cũng không quấy rầy được bạn.
Tin nhân quả là người có trí tuệ
Con người do tạo nhân quả không đều nên có sự sai biệt rất lớn trong cuộc đời, như giàu nghèo, sang hèn, đẹp xấu, thông minh hay ngu dốt, sống thọ hay chết yểu. Vậy nhân quả là gì?
Hiểu về tục đế và chân đế
Ngoài đời con người đảo điên vì tục đế, vì ảo kiến nên đầy dẫy tham, sân, si. Chỉ bằng thực tập chánh niệm để thấy được chân đế mới đưa đến an vui và giải thoát.
Làm sao để kiểm soát được sân hận?
Sự nóng giận, hay Phật Pháp gọi là sân hận là một thói quen có nguồn gốc hết sức lâu đời, nó như một cây cổ thụ triệu năm, ăn sâu gốc rễ trong tâm mỗi người. Những cơn giận phát tác ra ngoài bạn thấy cũng chỉ là những trồi nhánh thôi, chặt nhánh này mọc nhánh khác.