Thường thức
Điều kiện nào cho chữ hiếu? (3)
Bản chất của hiếu là từ bi, không chỉ phụng dưỡng cha mẹ về mặt vật chất như Hiếu kính mà còn phải đánh thức Tứ vô lượng tâm trong cha mẹ nếu như ta không may làm con những người thiếu đức. Cha mẹ có bổn phận tuyệt đối với con cái và con cái đối với cha mẹ cũng vậy.
Cái này có vì cái kia có
Đức Bụt dạy chúng ta rằng: “Cái này có vì cái kia có”. Em có thấy không, vì em mỉm cười cho nên tôi hạnh phúc. Nhờ cái này có nên cái kia có, nhờ cái kia có nên cái này có. Đó gọi là duyên sinh.
Nghệ thuật sống tỉnh thức
Thiên nhiên là bà mẹ của ta. Chỉ vì sống xa thiên nhiên nên ta sinh bệnh. Một số chúng ta sống trong những cái nhà hộp gọi là apartment làm bằng xi măng và thép cứng, cao vút khỏi mặt đất, nên không còn cơ hội tiếp xúc với trời đất.
Hiện quán đang là
Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ, Tôn giả Tam-di-đề cũng đi du hóa ở thành Vương-xá, tại Ôn tuyền lâm.
Dòng sông cảm thọ
Cảm thọ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển mọi tư tưởng hoạt động của ta.
Nghiệp duyên
Quý Phật tử tưởng tượng nhiều quá. Tưởng Phật sẽ ban phép cho mình đủ thứ, muốn gì được nấy, đó là trái với đạo lý, trái với sự thật. Nên người biết tu, hiểu đạo rồi tự chịu trách nhiệm với các hành động, việc làm của mình, không đổ thừa cũng không ỷ lại hay trông chờ vào ai.
Bông hoa và nụ cười ngài Ca Diếp
Có câu chuyện thiền về bông hoa mà giới thiền tông ai cũng biết. Một ngày kia, Bụt đưa một cành hoa lên trước cử tọa 1.250 vị khất sĩ. Ngài không nói một lời nào.
Lợi ích của giữ giới không vọng ngữ
Trong kinh Thập Thiện, Phật dạy: "Nếu ai xa lìa vọng ngữ thời được tám pháp trời, người khen ngợi. Nếu ai đem công đức lành đó, hồi hướng về đạo vô thượng Bồ Đề thời sau khi thành Phật được chân thật ngữ của Như Lai”.
Tu là phải độ chúng sanh nào trước?
Khi mới tu tâm hành giả còn loạn tưởng điên đảo thì nên độ chúng sanh nơi tâm (chúng sanh trong), khi chúng sanh trong độ hết rồi thì phát nguyện độ chúng sanh ngoài.
Du hành sau mùa an cư
Nhờ nỗ lực tu tập trong mùa an cư và đặc biệt là thành tựu pháp Tự tứ khi mãn hạ, chư Tăng đã tự thanh lọc và hoàn thiện mình để xứng đáng là nơi nương tựa của trời và người. Ngày Tăng Tự tứ, Phật hoan hỷ, chư Thiên hoan hỷ và Phật tử cũng hoan hỷ.
Câu chuyện dòng sông và đám mây
Có một con suối nhỏ từ núi chảy xuống. Nó rất nhỏ tuổi, và nó muốn ra tới biển thật nhanh. Nó không biết sống với hiện tại một cách bình an.
Giây phút tiếp nối với tổ tiên
Chúng ta đi từng bước chân vững chãi, từng bước thảnh thơi, nhẹ nhàng và tràn đầy sự cung kính. Khi rút ra một cây nhang và thắp nhang lên, ta làm với tất cả sự cung kính. Chúng ta dâng hương là dâng trái tim chân thành của chúng ta đến ông bà, tổ tiên.
Tu hành như khúc gỗ lênh đênh
Hầu hết chúng ta ban đầu đều có nguyện lớn, chí cao nhưng vì nghiệp lực quá sâu dày nên luôn bị dính mắc với đời, như thỏi nam châm nằm giữa đống phế liệu, càng ngày càng bị sắt vụn bám chặt hơn.
Cốt lõi của đạo Phật theo lời giảng của Hoà thượng Viên Minh
Cốt lõi của đạo Phật khác với các tôn giáo khác. Giác ngộ của Đạo Phật đơn giản chỉ là thấy ra “sự thật” thôi. Sự thật nằm ở đâu? Sự thật không nằm ở quá khứ, không nằm ở tương lai, không nằm ở chỗ nào khác mà sự thật là thực tại hiện tiền tức là cái đang là, cái đang bây giờ.
Hoằng dương tinh thần của Địa Tạng Bồ tát đến khắp nơi sẽ được phước vô lượng
Muốn giúp đỡ chúng sanh, cứu tế chúng sanh khỏi đọa ác đạo thì kinh Địa Tạng là kinh cứu mạng, kinh này dạy chúng ta đứng vững trong cõi người, cõi trời, chẳng mất thân người, chẳng đọa ác đạo, công đức lợi ích vô cùng thù thắng của kinh Địa Tạng là ở chỗ này.
Tại sao niệm Phật nhưng không được vãng sanh?
Phàm là người học Phật, ai cũng đều biết tu hành nào phải chuyện dễ dàng, lại đối với chuyện thành Phật thật là quá khó. Trong Kinh, Phật nói cho chúng ta biết, nếu chỉ nương vào các pháp môn khác thì phải mất đến 3 đại a-tăng-kỳ kiếp mới có thể thành Phật.
Vị sư tu hạnh đầu đà
Bước lên gần chiếc cầu thang gỗ của phòng thầy Giác Liêm ở, tôi chợt thấy một vị sư khoác mảnh y vàng, dáng người to béo nằm trên chiếc võng dù. Nghe tiếng chân người, vị sư quay về phía cầu thang.
Tu có chuyển được nhân quả không?
Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Lý nhân quả của đạo Phật không cố định là tác nhân nào thọ quả nấy, mà cũng không phải tác nhân mà không thọ quả, nó rất phức tạp.
“Ly sinh hỷ lạc” là gì?
Mình phải tự hỏi mình: Ngày hôm nay ta làm gì để có hỷ? Ngày hôm nay ta làm gì để có lạc? Ngày hôm nay ta làm gì để đại chúng có hỷ? Ngày hôm nay ta làm gì để đại chúng có lạc? Chỉ vì hai yếu tố đó là hai thiện pháp.
Mở cánh cửa Không
Tu thiền để dừng lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác.