Thường thức
Suy nghiệm lời Phật: Gặp Phật mà không biết
Thời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.
Nhân duyên gì mà người có thân hình đoan chánh hay không đoan chánh?
Thân hình không đoan chánh nghĩa là ngoại hình có vấn đề không như ý. Như lùn quá hay cao quá, đen quá hay trắng quá, mập quá hay ốm quá, khiếm khuyết hay tật nguyền chỗ này hoặc chỗ kia,... Ngược lại, thân hình đoan chánh là người có hình thể cân đối, vẻ ngoài dễ nhìn, nhiều người có thiện cảm.
Người sao có thể tái sinh làm thú vật?
Hỏi: Thần thức như vậy là không diệt mất, sẽ trở lại tái sinh. Nay đã được nghe thuyết về sinh mạng như thế, nhưng nếu nói người chết lại hóa làm thú vật, thú vật lại có thể tái sinh làm người, điều ấy tôi không tin.
Ta từ đâu tới? Ta đi về đâu?
Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn. Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ. Rồi một đêm trời trở lạnh, nhiệt độ xuống tới điểm băng giá.
Bí quyết để vượt thoát nỗi khổ luân hồi sinh tử
“Ái bất trọng, bất sanh Ta Bà” (ái không nặng không sanh ra ở Ta Bà). Con người sanh ra ở thế giới Ta Bà chính là vì ái dục quá nặng. “Niệm bất nhất, bất sanh Tịnh Ðộ” (niệm Phật không chuyên nhất, không vãng sanh Tịnh Ðộ).
Hãy trở thành thiện tri thức của cha mẹ
Người con hiếu là người con mang hạt nhân chính pháp cho gia đình, biến gia đình trở nên thánh thiện, cha mẹ và con cái đều mang “gen” của tuệ giác và trí dũng.
Tháng Bảy nghĩ về thiện pháp căn bản
Trong một cuốn sách tôi đọc, có dòng chữ như này: “Bổn phận của cha mẹ là dạy dỗ con cái biết hiếu thảo, trở thành con người lương thiện”.
Danh hiệu Phật A Di Đà có mặt cõi này lúc nào?
Sở dĩ chúng ta niệm danh hiệu Ngài là vì chúng ta nương theo bản nguyện của Ngài. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh về nước của Ngài.
Trong đời này, chỉ cần tham luyến một ngọn cỏ thì sẽ đi vào luân hồi trở lại
Có người nói với Hòa thượng Quảng Khâm rằng “khi tôi rảnh rang thì thường niệm Phật”. Lão Hòa thượng đáp: “Ông “rảnh” thì niệm, không rảnh thì không niệm, như vậy chắc ông có “quen biết lớn” (điểm đầu chi giao) với Phật phải không? Niệm như vậy thì làm sao kỳ vọng Phật đến cứu ông trong giờ phút sinh tử."
Làm cách nào để báo hiếu cho cha mẹ?
Lâm Thừa Mỹ người ở Phúc Kiến, mồ côi cha từ thuở bé, người mẹ ở vậy thủ tiết thờ chồng, vất vả nuôi con. Thừa Mỹ lớn khôn ngày đêm buồn khổ than khóc, không biết làm cách nào để báo đáp công ơn cha mẹ.
Ý nghĩa màu hoa hồng cài trên ngực áo trong ngày lễ Vu lan
Nghi lễ "Bông hồng cài áo" trong lễ Vu Lan đã trở thành nét văn hóa truyền thống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là dịp nhắc nhở mỗi người con, trong cuộc sống dù bộn bề lo toan nhưng vẫn luôn từng giờ, từng phút không quên báo hiếu với cha mẹ đã vất vả, chắt chiu, hy sinh tất cả vì con.
Người đệ tử thông tuệ
Sự thật vốn không có ở trong, không có ở ngoài, mà cũng chẳng ở giữa. Người mê tạo nên những mê vọng và đau khổ vì những ý niệm phân biệt của mình. Chân lý hiện thực không có phải và trái.
Điểm thù thắng của Kinh Địa Tạng là độ cho người mẹ
Mẹ đối với chúng ta có ân đức lớn lao như vậy, bất luận chúng ta ở phương diện nào, ở lúc nào, niệm niệm chẳng quên. Niệm niệm chẳng quên trong tâm vì muốn báo ân mẹ không những chúng ta không thể làm việc sai quấy, ngay cả một tâm niệm ác cũng chẳng thể sanh lên, tại sao vậy?
“Ma có thể giả được tất cả, nhưng không thể giả câu Phật hiệu”
Khi ngồi Thiền hay niệm Phật nếu chúng ta thấy Phật hay Bồ tát hiện thân, có hào quang... thì chưa chắc là thật. Vì sao?
Văn cúng (khấn) rằm tháng 7 đầy đủ và chính xác nhất
Nhiều người tìm hiểu về văn cúng (khấn) rằm tháng 7 do xuất phát từ câu: “Cả năm không bằng rằm tháng 7, cả thảy không bằng Rằm tháng giêng”. Vậy bài văn cúng (khấn) cô hồn rằm tháng 7 thế nào là chuẩn?
“Phải ráng làm sao cho đời tu của mình cực kỳ hữu ích cho đạo cho đời”
Tôi thường nhắc nhở Tăng Ni phải noi gương những bậc tiền bối, phải học và huân tập cái hay, cái cao đẹp của các Ngài, cố gắng làm cho được. Tập theo gương tốt đó để tạo cho đời tu của mình thành một phương thuốc giúp đời, chứ không phải là con mọt hay con sâu trong đạo để cho đời phiền trách.
Áo lam - áo nâu
Cho dù có dữ cỡ nào, khi vô chùa mình thấy Phật tử mặc áo lam, muốn dữ cũng dữ không nổi, muốn nổi nóng thì cũng tiết chế lại hơn. Quý vị có biết chiếc áo lam từ đâu mà ra không? Tại sao Phật tử không mặc áo xanh, áo đen, mà lại là áo lam?
Người xuất gia có bất hiếu không?
Trước đây và hiện nay vẫn còn có một số người chưa hiểu hết giáo lý giải thoát của nhà Phật, cho rằng các vị đi tu không có vợ con nên không có con nối dõi tông đường, họ cho là bất hiếu. Vì họ hiểu sai về lý tưởng xuất gia của đạo Phật.
Người biết tu phải thắng vọng tưởng
Muốn không còn luân hồi trong lục đạo phải hết vọng tưởng. Ở đây có người nào muốn đi trong lục đạo luân hồi không? Nếu muốn tha hồ đi, còn ai không muốn luân hồi phải thắng vọng tưởng, tu cho lặng hết, tức là giải thoát sanh tử.
Nghe nhiều, biết nhiều, nói ít
Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.