Thường thức
Thói quen tu tập tạo phước hằng ngày
Thưa thầy, vì sao có người dường như không cần làm gì cũng được hưởng giàu sang phú quý; có người làm đầu tắt mặt tối cũng khó khăn nghèo khổ, mong thầy chỉ dạy!
Những thái độ cần có trong thực hành Thiền
Trong thiền quán ta chỉ muốn thấy được sự vật đúng thật như chúng đang hiện hữu. Cho dù có đúng với sự kỳ vọng của ta hay không, ta cũng cần tạm gác qua một bên mọi ý niệm và định kiến của mình.
“Ta là một con ma đói, không bao giờ cảm thấy no lòng và thỏa mãn”
Nhiều người nghĩ rằng họ đau khổ vì họ thiếu cơm ăn, áo mặc, thuốc men, nhà cửa và tình yêu. Nhưng khi có được tất cả những thứ đó rồi họ vẫn đói như thường. Quý vị nhìn lại xem mình có giống người ấy không?
Khẩu nghiệp mắng chửi cha mẹ
Nếu chúng ta dùng lời ác chê bai, mắng chửi, nguyền rủa mọi người thì thọ lãnh quả báo đau khổ vô cùng. Còn ngược lại, chúng ta dùng lời nói thiện, dùng những lời hay ý đẹp để ca ngợi, tán dương, an ủi, giúp đỡ mọi người thì sẽ được quả báo an lạc, hạnh phúc lâu dài.
Thờ cha mẹ là thờ Bụt
Mình là sự tiếp nối của cha, của mẹ. Và mình mang mẹ cha đi về tương lai. Phải biết mỉm cười cho mẹ, thở cho cha và bước đi cho cả hai. Sự tiếp nối đẹp đẽ của cha mẹ nơi mình là biểu hiện cụ thể nhất cho lòng hiếu.
Pháp ngữ khai thị của Hòa thượng Mộng Tham
Hòa thượng Mộng Tham từng là học trò của vị cao Tăng thời cận đại Trung Quốc như: Hoằng Nhất, Hư Vân, Từ Châu, Đàm Hư...Ngài đã dành hết thời gian, cuộc đời mình cho việc tu học Phật pháp, hoằng Pháp. Được biết Hòa thượng Mộng Tham tự tại ngồi vãng sanh bất khả tư nghì vào ngày 27/11/2017.
Làm gì cụ thể để tiêu trừ nghiệp chướng?
Từ trong vô lượng kiếp qua, chúng ta đã luân hồi quá nhiều lần rồi, nghĩa là biết bao lần sinh ra và cũng biết bao lần chết đi. Khi hiện hữu trong các cảnh giới chúng ta thường tạo ác nghiệp nhiều hơn là tạo thiện nghiệp.
Hãy nuôi dưỡng cái tâm thuần thiện của chính mình
Không nên nói lỗi lầm của người khác, chúng ta không thể nói, không thể đem nó để vào ở trong tâm. Hay nói cách khác, lỗi lầm của người nào ở trong tâm của chúng ta cũng không lưu lại dấu vết, con người này thành công, con người này là người đại thiện.
Vì sao Đức Phật không cho phép chặt đốn cây vô cớ?
Theo quan niệm của người tu Phật thì cây dù to hay nhỏ, ở núi hay ở đồng bằng đều là nơi trú ngụ của thọ thần. Nên trong Đại Luật, Đức Phật ngăn chặn không cho Tỳ kheo chặt phá cây rừng, cỏ, cây, hoa lá: “Tỳ kheo bất trảm thảo" là vậy.
10 điều về công ơn cha mẹ - con nguyện tìm cách đáp đền
Công đức sinh thành của cha mẹ vô cùng lớn lao, tựa như trời biển bao la không có bến bờ. Cha mẹ không chỉ nuôi dạy con khôn lớn nên người mà còn hy sinh tất cả vì con cái, là điểm tựa vững chắc cho cuộc đời con.
Làm sao để có chánh niệm?
Ngày xưa các cụ tin theo đạo Phật một cách rất giản dị: “Cứ ăn hiền ở lành, ắt Phật trời sẽ phò hộ; cứ niệm hồng danh chư Phật, khi chết sẽ được chư Phật rước về Cõi Tây Phương Cực Lạc.”
Ai có thể hành thiền?
Ai cũng có thể luyện tập thiền được cả; tuy nhiên, muốn có được kết quả thì người hành thiền ít nhất phải giữ giới, tối thiểu là ngũ giới cho người tại gia.
Tác dụng chú Dược Sư mầu nhiệm như thế nào?
Phật Dược Sư có tên đầy đủ là Dược Sư Như Lai hoặc Dược Sư Lưu Ly Quang. Khi trì tụng Chú Dược Sư, quý vị sẽ được ánh sáng trí tuệ trong suốt như ngọc lưu ly của Ngài soi chiếu.
Nhân quả nghiệp báo trong hạnh hiếu
Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.
Hạnh phúc là biến thể của đau khổ dưới một hình thái tế nhị
Đức Phật chỉ cho chúng ta biết đau khổ là kẻ thừa kế tai hại của hạnh phúc. Hãy xem đau khổ và hạnh phúc ngang nhau. Khi hạnh phúc khởi sanh, đừng quá vui mừng mà bị cuốn trôi đi; khi đau khổ đến cũng đừng quá thất vọng mà bị nhận chìm vào dòng thác lũ.
Tại sao làm ăn thường thất bại?
Trong kinh, ngài Sāriputta hỏi Đức Phật: “Vì sao có người làm ăn thất bại, có người thành công không như mong đợi, có người lời mong đợi, có người vượt hơn cả mong đợi?
Đạo Phật có phải là khoa học không?
Trước khi trả lời câu hỏi này, tốt nhất chúng ta hãy tìm hiểu về định nghĩa của từ "khoa học".
Bát chánh đạo là đuốc sáng soi đường
Căn bản của đạo diệt khổ là Bát Chánh đạo và các trợ đạo. Thế Tôn đã thống thiết căn dặn: “Ta vì các Thầy đã nói về đuốc sáng, cũng nói về nghiệp đuốc soi đường. Như Lai điều đáng làm nay đã chu tất. Hãy khéo nhớ tụng đọc, chớ có giải đãi.
Pháp môn niệm Phật nhiếp hết mọi căn cơ
Pháp môn niệm Phật nhiếp hết các căn thượng, trung, hạ. Hết thảy chúng sinh hữu tình, nếu thật tâm thì tất cả đều được độ thoát, chỉ cần nhất tâm xưng niệm lục tự Di Ðà, không cần phải học rộng nghe nhiều.
Thiền là chìa khoá để biết mình
Thực hành thiền đánh thức niềm tin của chúng ta rằng trí tuệ và từ bi mà chúng ta cần đã có sẵn trong chúng ta rồi.