Thường thức
“Thập loại chúng sinh” là những loại nào?
Văn minh nhân loại hợp cùng y học thực tiễn, dù tinh vi đến đâu cũng chưa thể giải thích thỏa đáng những trường hợp hiển linh, chứng minh về sự cố “Chết chưa là hết. Chết mà chưa siêu được thì hồn vẫn còn vất vưởng trong cõi u minh”.
Ý nghĩa đúng đắn và đầy đủ của sự báo hiếu theo quan niệm đạo Phật
Công ơn cha mẹ rộng như trời bể, làm con suốt đời báo ơn cha mẹ vẫn chưa vừa. Nhưng trong lúc báo hiếu, phải có quan niệm sáng suốt, đúng đắn mới thật có lợi ích và hiệu quả. Báo hiếu có nhiều cách, nhưng không ngoài hai phương diện: vật chất và tinh thần.
Sự tìm kiếm của Đức Phật
Dù có cung vàng điện ngọc và những khoái lạc thâm thúy nhất trên đời, thì rốt cuộc vẫn chỉ là khổ. Phật đã chắc chắn về điều này. Người nhìn thấy bản chất “vô thường, khổ, và vô ngã” của cái ‘ta’ trong tâm mình. Người nhìn thấy mọi thứ khởi sinh rồi biến mất. Tất cả đều chỉ là sinh diệt.
Đời người giống như canh bạc
Cái gì đã đưa đẩy con người vào đường cùng không chút lương tâm để rồi phải sống trên xương máu và sự đau khổ của nhiều người.
Chết đi về đâu?
Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu? Đức Phật ôn tồn trả lời:
Công cha nghĩa mẹ
“Cha” và “mẹ” (hoặc “ba, má” hay “bố, mẹ” ) thường là các từ đơn đầu tiên mà chúng ta bặp bẹ nói được. Điều đó có lẽ là đương nhiên, vì người dạy cho chúng ta những tiếng đầu tiên thiêng liêng ấy, đâu ai khác ngoài Cha Mẹ chúng ta.
Quy y Tam bảo chẳng đọa ác đạo
Sống trong đời, người có chánh kiến thì không lo lắng về cái chết mà suy tư sau khi mình chết sẽ sinh về đâu để chuyển hóa nghiệp lực theo hướng thiện lành. Một trong những biểu hiện của việc chuyển nghiệp là phát tâm hướng thiện quy y Tam bảo.
Chánh niệm đem đến cho ta và người thương hạnh phúc và tự do
Người thương của ta có thể đang bị chìm đắm trong lo lắng, sân hận hay thất niệm, nhưng nhờ chánh niệm mà ta có thể cứu người thương của ta và chính cả ta. Chánh niệm là năng lượng của Bụt, là năng lượng của giác ngộ.
Một cách hiểu và phân loại Thiền trong Phật giáo
Thiền là gì? Vốn là một câu hỏi không phải ai cũng trả lời được một cách tường tận và thấu đáo. Vì thiền là một phạm trù rộng, sâu và vi tế, hiện nay chúng ta có hàng trăm định nghĩa, khái niệm về thiền, từ những góc độ, khía cạnh chiều kích khác nhau sẽ có cách hiểu về thiền khác nhau.
Hình tượng cha mẹ trong kinh Duy Ca Mật
Xưa vào thời đức Phật còn tại thế, ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con sống côi cút bên nhau. Cả hai đều phải làm lụng vất vả nhưng cuộc sống vẫn cơ cực. Chàng thanh niên bất mãn chán nản.
Mùa mở những sợi dây treo ngược
Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hằng ngày của mình, để cúng dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực.
Về đâu giữa dòng đời xuôi ngược?
Trong dòng sông đời ấy, thuận theo dòng chảy nghiệp lực thì dễ dàng. Hưởng dục và làm ác chính là thuận dòng sinh tử. Thuyền đời thuận dòng đông đảo, chen chúc, ầm ĩ, giành giật và hưởng thụ, hả hê để mãi vui mà chẳng ai biết rằng nó đang xuôi nhanh về ác đạo.
Xin cho biết 'thiền duyệt' là gì?
Thiền duyệt có nghĩa là sự an vui trong thiền tập. Khi mới bắt đầu tập thiền, tôi tưởng muốn an tâm và phát triển định lực ta cần phải có một sự cố gắng vất vả ghê gớm lắm.
Ý nghĩa chữ kinh trong đạo Phật
Nếu các bạn nghĩ rằng kinh là những cuốn sách giấy trắng mực đen thì bạn lầm rồi đấy. Kinh có muôn vàn hình thức sai biệt. Trong thành kiến của ta kinh chỉ là sách là chữ. Nhưng bạn có tin rằng kinh còn có hình thức là âm thanh, là hình ảnh, vật chất, hiện tượng.
Luân hồi và nhân quả trong đạo Phật
Hỏi: Tôi xin hỏi là có kiếp luân hồi không? Người ta nói tới nhân quả. Không biết trong đạo Phật có sự nhân quả này không: Kiếp trước ăn ở như thế nào đấy, kiếp sau đến đời con cháu phải nhận. Liệu người chết ở kiếp trước rồi sau này đầu thai vào những kiếp sau không?
Ngày vía Quán Thế Âm thành đạo 19.6 âm lịch: Thực tập nuôi tâm không sân giận
Ngày vía Quán Thế Âm thành đạo 19.6 âm lịch để tưởng nhớ vị bồ tát gần gũi với chúng sinh, nhắc nhở Phật tử sống thiện lương, không oán thù, luôn bao dung để bản thân ngày một tốt đẹp hơn.
Nghiệp quả khi chín muồi
Nhân quả nghiệp báo được hình thành trên cơ sở tuệ ɡiác củɑ Đức Phật. Trí tuệ ɡiác nɡộ thấy biết rõ nɡuyên lý củɑ vũ trụ vạn hữu, chân tướnɡ củɑ sự vật hiện tượnɡ, con đườnɡ vận hành củɑ các pháp, bản chất củɑ đời sốnɡ. Giúp lý ɡiải nhữnɡ nɡhi vấn mà con nɡười chưɑ tìm rɑ lời ɡiải đáp.
Tu cho ai?
Có một vị khách đến chùa và đặt câu hỏi với vị Hòa thượng như sau: "Lúc ở nơi dân chúng đông đúc thì Ngài ăn chay, vậy khi ở một mình trong phòng ngài có ăn thịt không?"
Bồ Tát Quán Thế Âm đạo Pháp rộng lớn, tùy theo căn tánh của chúng sanh mà giáo hóa
Bồ Tát khi còn ở trong nhân, do quán tánh nghe mà chứng viên thông, lúc ở trên quả, do quán tiếng chúng sanh xưng danh hiệu mà tìm đến cứu độ, nên gọi là Quán Thế Âm.
Cuộc đời và vòng quay nghiệp chướng
Vònɡ luân hồi nói lên lẽ thật củɑ kiếp nɡười. Đi sâu vào tâm lý mỗi nɡười chắc chắn chúnɡ tɑ sẽ thấy mình đã từnɡ quen thuộc cũnɡ như ưɑ thích với nhữnɡ việc làm củɑ thuở quá khứ.