Thường thức
Cách làm Phật tử chân chính trong thế kỷ 21
Tôi luôn luôn nói với người Tây Tạng, cũng như người Trung Quốc, người Nhật Bản, người Ladakh và tất cả những người theo đạo Phật ở vùng Himalaya – rằng hiện giờ, mình đang ở trong thế kỷ 21, nên chúng ta nên làm Phật tử của thế kỷ 21.
Bốn tâm thái tạo nên một nhân phẩm cao thượng
Từ xưa đến nay, người ta thường dùng tài năng và chức vị để đánh giá một người đàn ông, dùng tướng mạo và hòa khí để đánh giá người phụ nữ, rất ít người đánh giá tâm linh con người. Tâm linh của một người sẽ thể hiện ra phẩm cách của người đó, cũng quyết định sự thành bại cả đời của họ.
Thực hành Thiền nấu ăn
Hướng dẫn thiền trong khi nấu ăn có thể là một cách tuyệt vời để giữ hiện diện và chánh niệm trong khi chuẩn bị một bữa ăn. Đây là một bài thiền đơn giản mà bạn có thể thực hành khi nấu ăn.
Ý nghĩa việc lặp lại “Bhavatu Sabba Mangalam” ba lần khi thiền Vipassana
Khi bạn tiến lên trên con đường của Vipassana, bạn sẽ thấy rằng khi chúng ta muốn người khác hạnh phúc và nói “Bhavatu Sabba Mangalam”, những mong muốn hạnh phúc dành cho người khác này chỉ có hiệu nghiệm nếu như chúng được tạo ra từ sâu thẳm bên trong một tâm thuần khiết.
Tình yêu thương không bảo đảm
Khi chúng ta thấy có ai đó đang thương ai rất nhiều thì cũng không hề bảo đảm, vì thực sự đó là tâm luyến ái, duy chỉ có lòng từ bi trong đạo Phật mới thật sự bền chắc.
Khi lâm chung thì cha mẹ, con cái, ai là người chúng ta nương tựa?
Khi cái chết đến, cha mẹ không thể cứu bạn, con cái cũng không thể cứu bạn, bạn dùng mắt nhìn những người xung quanh đứng bên cạnh mình ai là người mà bạn có thể nương tựa! Nương nhờ?
Cái gốc của phước đức là gì?
Gốc rễ của trăm ngàn ức phước đức của Chư Phật Như Lai chính là điều đầu tiên trong tịnh nghiệp tam phước: “Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”.
Để không uổng phí một kiếp người
Ta đừng khờ dại, sống vô tư, sống cạn cợt trong từng giây phút của cuộc sống, bởi vì từng giây phút trong cuộc sống đều là cơ hội để chúng ta đi qua kiếp người này xứng đáng, tốt đẹp hơn. Chúng ta tiến lên chứ không phải để thả trôi, thậm chí có khi bị tụt xuống.
Những lời khai thị về phóng sinh của các đại tổ sư
Điều quý báu nhất của mỗi chúng sanh đều là mạng sống. Giết hại chúng thì chúng oán hận nhất, oan cừu kết sâu nhất, cho nên nói nghiệp giết hại là nặng nhất. Ngược lại, cứu sống được chúng thì chúng cảm kích nhất, tạo được nhiều phước thiện nhất, cho nên nói công đức phóng sanh là đệ nhất.
Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ
Mỗi cá nhân đều giữ bổn phận, đều chịu gieo nhân tốt. Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ. Hiểu nhân quả báo ứng sẽ sung sướng, biết đủ thường vui. Nội tâm nhân từ, một bầu an tường, hòa hảo, lẽ nào kẻ ấy chẳng vui sướng?
Duyên khởi như một hàm số toán học
Nguyên lý duyên khởi trong Phật giáo như là đạo hàm toán học: y = f(x). Vì thế, sự tu tập trong Phật giáo gần giống với mô hình học giám sát trong máy học (machine learning), tức là chỉ cần giám sát tập dữ liệu đầu vào (minh hay vô minh), để rồi có thể dự đoán kết quả đầu ra là gì.
Ở đời, hãy siêng năng tu tập tạo phước lành
Trải qua một cuộc đời thăng trầm, cuối cùng rồi ai cũng phải đi theo quy luật sinh – lão – bệnh – tử, thế là xong một kiếp người. Ngồi lại suy nghĩ, chúng ta không biết mình sống như thế để làm gì?
Biết bản chất con người rồi chúng ta làm gì?
Đôi khi chúng ta nhìn ra được bản chất của con người, thấy được người đó ưu chỗ nào, khuyết chỗ nào, tốt thế nào, xấu ra sao... Tự nhiên lúc đó ta chỉ thương người tốt, còn người xấu thì ta sợ hãi, tránh né, ghét bỏ. Tuy nhiên theo lời Phật dạy, ta không ghét ai cả.
Phương pháp và tác dụng của thiền trong việc hạn chế trầm cảm
Những người học Phật đều biết đến Tứ Diệu Đế, đây là giáo lý căn bản mà Đức Phật dạy chúng sinh, đó là đừng cố gắng chạy trốn khỏi khổ đau.
Sự nhẫn nại và lòng từ bi vô biên của Đức Phật
Lòng từ ái và từ bi giống như biển cả thâm sâu từ đó lượng nước bất kỳ có thể bị lấy, mà không gây ra tổn hại cho biển cả.
Bốn Pháp bảo to lớn của đạo Phật
Trong nhiều kiếp từ vô thủy đến nay đã tích lũy biết bao tập khí nghiệp chướng; sớm đã đem sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) buộc chặt vào đến nỗi không thoát ra được. Muốn thoát khỏi tập khí, tiêu trừ nghiệp chướng nào phải dễ dàng. Như hôm nay ta chỉ có một con đường là sám hối.
Tại sao ngày nay tỉ lệ ly hôn cao như vậy?
Thời xưa nam nữ kết hôn là một sự nghiệp lớn nhất. Đó là báo cho bạn biết, hai người kết hợp lại không phải là việc của riêng hai bạn, là chuyện đại sự của quốc gia, tức là hy vọng toàn bộ cơ thể này, cái tế bào này của bạn được kiện toàn khỏe mạnh, mà không phải tế bào bệnh.
Người học Phật pháp cần phải tu giới, định, huệ
Thường dùng giới, định, huệ để tự thức tỉnh, vì chúng giúp ích việc tu hành. Giới, định, huệ là việc học vô lậu, người tu hành cần phải có đầy đủ.
Sắc tức thị không, không tức thị sắc
“Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc.” Nghĩa là: “Sắc không khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc.” Đây là đoạn kinh văn về tánh không để phá chấp nổi tiếng bậc nhất của Phật pháp, được trích dẫn trong Bát Nhã Tâm Kinh.
Người thật sự tu hành là người như thế nào?
Hiện tại rất nhiều người hiểu lầm. Cho rằng là gì? Niệm Phật là tu hành, lạy Phật là tu hành, tụng kinh là tu hành, niệm chú là tu hành. Có phải không? Chưa chắc. Miệng niệm A Di Đà Phật, trong tâm lại vọng tưởng, đó không phải gọi là tu hành.