Thường thức
Vượt thoát tử sinh
Trẻ em hỏi: Thưa thầy, tại sao một ngày nào đó mình cũng phải chết đi?
Nhớ dành thời gian cho ba mẹ
Nếu một ngày, bạn phát hiện ra khu vườn của ba cỏ mọc um tùm, trên đầu tủ thì bám đầy bụi bẩn...Nếu một ngày, bạn phát hiện ra thức ăn mẹ nấu bỗng mặn nhạt bất thường, có khi còn khó ăn và bếp ga thường quên tắt...
Làm mà thấy mình có làm là một cái họa
Nếu chấp công, lại không kín đáo, khoe khoang công của mình cho người khác biết thì về lâu dài, chúng ta sẽ không duy trì được việc làm phước của mình, tất cả sẽ bị đổ vỡ. Vì thế, tận tụy hàm nghĩa siêng năng nhưng là sự siêng năng trong thầm lặng.
Cẩn trọng khẩu nghiệp
Lời nói, có khi ấm áp như lửa, lúc lại sắc nhọn như dao; khi tạo phúc lành, lúc gây nên họa. Chúng ta, ai cũng nói chuyện, phát ngôn mỗi ngày. Nhưng việc nói gì, nói như thế nào sẽ tạo nên sự khác biệt.
Đức hạnh hay công danh và tiền bạc cao hơn?
Có quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn? Có thể là như vậy nhưng cũng có thể không như vậy.
Phước mới là gia tài bền vững của mình
Người thiếu trí tuệ thì thích sống hưởng thụ, vừa có tiền là họ bắt đầu nghĩ đến việc tiệc tùng, vui chơi, mua sắm... Do đó, cả cuộc đời, họ sẽ không tạo ra thêm được bất kỳ phước mới nào nữa.
Câu thần chú linh thiêng nhất của đạo Phật
Trong một truyện thiền của Nhật bản kể rằng, thiền sư Vô Căn trong một lần nhập định 3 ngày, thần thức của ông xuất khỏi thân thể. Các đệ tử của ông tưởng lầm ông đã tịch diệt nên mang nhục thân ông đi hỏa táng.
Thắp hương và những điều cần biết để không bị rơi vào tà kiến
Thắp hương được coi là một nét đẹp gần gũi và thiêng liêng trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, đặc biệt là trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết.
Vai trò của giới luật đối với Tăng Ni trẻ hiện nay
Đức Phật luôn luôn đề cao và khuyên hành giả hãy xem Giới luật là bậc thầy của các Ngươi sau khi ta diệt độ: “sau khi ta nhập diệt, giới luật sẽ là thầy của các người”.
Đã biết vô thường sao vẫn còn phiền não?
Chúng ta dành hết thời gian của mình để chạy đuổi theo những danh lợi, tiền tài, vật chất hư giả của thế gian đến cuối cùng ta có được gì? Chỉ là 1 màn trống rỗng mà thôi.
Giữ năm giới là nguồn an vui, hạnh phúc
Thế giới loài người chúng ta từ ngàn xưa cho đến nay thường xảy ra chiến tranh binh đao, ganh ghét thù hận. Con người giết hại lẫn nhau vì quyền lợi riêng tư của chính mình, gia đình mình, đất nước mình bởi do lòng tham muốn quá đáng, do sự chấp ngã là ta, là tôi, là mình…
Tình cảm nam nữ ẩn chứa đau khổ
Thật sự thì tình cảm tưởng chừng như thiêng liêng, đậm đà, sâu đậm, rung động cả trái tim sự thật vậy ẩn chứa phía sau nhiều sự bấp bênh và đau khổ, coi vậy chứ không phải của mình.
Tâm yêu thương tu bằng cách nào?
Nếu như trong lòng thường hay nhớ đến những việc không vui như người đó đắc tội với ta, người này ta vẫn chưa báo thù, ngày ngày khởi lên ý niệm này. Ý niệm này là không tốt, ý niệm này là oan oan tương báo không hề kết thúc.
Làm sao để biết lúc nào thân bằng quyến thuộc rời khỏi ác đạo?
Nếu quý vị thật sự phát tâm muốn cứu độ cho thân bằng quyến thuộc và những người đã mất này vĩnh viễn lìa khỏi ác đạo, thì quý vị cần phải chân thật mà niệm Phật, đồng thời phải có tâm kiên cố không dãi đãi lười biếng.
Ai tin theo số phận sẽ đánh mất chính mình
Theo quan niệm của một số người thời xa xưa, họ cho rằng đời sống con người là do đấng tạo hóa hay thần linh thượng đế, hoặc do ông trời tạo ra và sắp đặt. Ai tin theo truyền thống này thì được hưởng ân sủng tối cao. Ngược lại, ai không tin, không làm theo thì sẽ bị đọa vào chỗ khốn cùng.
Giải trừ nghi vấn: Phóng sanh hay phóng tử
Phóng sanh là dành cho chính chúng ta một cơ hội cứu thân chuộc mạng, đền trả nợ giết hại, một cơ hội rộng chứa phước điền, tiêu trừ nghiệp chướng. Nhất định không thể vì bất cứ sự cườ chê phê phán nào mà thối tâm nhụt chí, bỏ lỡ đi cơ hội quý báu nhất để tiêu trừ nghiệp chướng của chính mình.
Người chết nên hỏa táng hay chôn theo góc nhìn đạo Phật?
Theo quan niệm đạo Phật, một chúng sinh hữu tình có hai phần: thân xác và tâm linh, thế gian gọi là “hồn” và xác. Trong đó “hồn” là phần quan trọng, còn xác chỉ là đất, nước; chết rồi sẽ trở về với cát bụi.
Người chết đi về đâu trong 7-7-49 ngày và gia quyến nên làm gì để lợi ích cho người chết?
Con người chết đi về đâu không chỉ là câu hỏi thắc mắc của gia đình có người mới mất mà đó cũng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay.
Người có bản ngã cao dễ sống sa đọa
Người nào mà khi ở giữa đám đông họ kiềm chế, họ sống thầm lặng, không muốn nổi bật thì trong lúc mà họ sống một mình không có ai họ vẫn là người kiểm soát tốt nội tâm, hành vi của mình vì Bản ngã họ nhẹ.
Hạnh phúc là vấn đề thiết thực ở hiện tại
Không truy tìm quá khứ là đừng đem quá khứ để sống cho hiện tại, chúng ta ai cũng sống trong từng giây khắc, từng sát-na một, thế mà ta lôi những bóng chết trong quá khứ hết đây để mà tiếc nuối, thân vãn, giận dỗi.