Lời Phật dạy

Lời dạy thấm thía của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Lời dạy thấm thía của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Lời Phật dạy 30/11/2018, 08:03

Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để có được một cuộc sống an lành và luôn đi đúng mục tiêu đã chọn.

Nghe Chú Đại Bi có tác dụng gì: Ý nghĩa của Chú Đại Bi

Nghe Chú Đại Bi có tác dụng gì: Ý nghĩa của Chú Đại Bi

Lời Phật dạy 29/11/2018, 21:17

Sự linh ứng của Chú Đại Bi sẽ giúp cứu khổ cứu nạn, con người không bị ma quỷ, kẻ ác hãm hại; bảo vệ con người trước những khó khăn mà con người phải đương đầu gánh vác.

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Lời Phật dạy 27/11/2018, 16:48

Phật dạy: Con người gặp nhau là bởi chữ duyên, sống và yêu nhau là bởi chữ nợ.

Câu chuyện Đức Phật sai đệ tử ra suối lấy nước, bài học ai cũng nên khắc ghi

Câu chuyện Đức Phật sai đệ tử ra suối lấy nước, bài học ai cũng nên khắc ghi

Lời Phật dạy 25/11/2018, 09:16

Thông qua câu chuyện sai đệ tử đi lấy nước từ con suối từng bị đục ngầu Đức Phật giúp chúng ta ngộ ra chân lý sâu xa: vạn vật trên thế gian dù ở thời khắc nào vẫn không ngừng biến hóa, muốn giữ tâm trong sáng, không mê muội, nên quan sát cách sự vật biến đổi.

Lời Phật dạy về đạo đức gia đình

Lời Phật dạy về đạo đức gia đình

Lời Phật dạy 24/11/2018, 18:09

Khảo cứu những hiện tượng mất đạo đức trong xã hội, dù gián tiếp hay trực tiếp, người ta thấy có mối quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội, xem chừng chúng có mầm mống từ gia đình mà ra. Do vậy, phải bắt đầu nghiên cứu từ gia đình.

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Lời Phật dạy 23/11/2018, 16:57

Đại sư Ấn Quang nói: “Người gặp nghịch cảnh mà không oán trời trách người thì nhất định sẽ có hậu phúc và con cháu thịnh vượng. Ghen ghét châm chọc, nói xấu người khác cái gì thì tương lai cũng sẽ phải chịu như thế".

Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt

Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt

Lời Phật dạy 23/11/2018, 13:38

Hẳn ai cũng từng đốt củi để nấu nướng, đốt rơm rác khi dọn rẫy vườn, đốt lửa trại để vui chơi… và đã biết rất rõ rằng hết củi thì lửa tắt. Hình ảnh giản dị, thiết thân với đời sống này được Thế Tôn vận dụng tài tình để minh họa cho việc tu học, chuyển hóa và thăng hoa tâm linh.

Chỉ cần nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật là có hạnh phúc cả đời

Chỉ cần nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật là có hạnh phúc cả đời

Lời Phật dạy 21/11/2018, 23:14

Đức Phật khi còn tại thế đã giảng rất nhiều giáo lý khác nhau, và những cuốn kinh sách ấy vẫn còn giá trị với con người năng động của thời đại này, khi bạn muốn bình tâm giữa một thế giới có quá nhiều mối bận tâm.

Lời khuyên của đức Phật

Lời khuyên của đức Phật

Lời Phật dạy 19/11/2018, 22:27

Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.

Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau

Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau

Lời Phật dạy 17/11/2018, 11:18

Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình. Được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui và mong mỏi của nhiều người.

Do duyên mà hiện khởi

Do duyên mà hiện khởi

Lời Phật dạy 04/11/2018, 23:56

Duyên khởi là đạo lý quan trọng trong toàn bộ giáo pháp của Thế Tôn. Có thể nói, chính duyên khởi đã tạo ra sự đặc thù của Chánh pháp, khác biệt với mọi luận lý sáng thế, tạo vật của các hệ tư tưởng đương thời. 

Không đắm nhiễm thì sống vui

Không đắm nhiễm thì sống vui

Lời Phật dạy 04/11/2018, 08:34

Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng. 

Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh

Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh

Lời Phật dạy 01/11/2018, 11:17

Con người bị nhất niệm vô minh chi phối mà tự chẳng biết, suốt ngày mừng giận buồn vui biến hóa không chừng, nên nhà triết học Đông Phương nói: “Con người ứng dụng hằng ngày mà chẳng tự biết.”. 

Duyên khởi và ý nghĩa của An cư Kiết hạ

Duyên khởi và ý nghĩa của An cư Kiết hạ

Lời Phật dạy 13/09/2018, 13:52

Duyên khởi của sự An cư Kiết hạ, của chúng tỳ kheo dù đơn giản được nói là do đức Thế Tôn tùy thuận theo ước muốn của các đệ tử tại gia, nhưng trong ý nghĩa sâu xa thì nó là sinh mạng tồn tại của Chánh pháp được duy trì bằng đời sống thanh tịnh và hòa hiệp của cộng đồng tăng lữ. Chừng nào chúng tỳ kheo còn nhiệt thành trong phận sự an cư 3 tháng thì bấy giờ Chánh pháp vẫn còn là sức sống phong phú để loài người làm nơi quy ngưỡng và xây dựng một thế giới an lành.

Không phải của mình thì nên buông

Không phải của mình thì nên buông

Lời Phật dạy 11/09/2018, 11:47

Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt có người đến quét lá mang đi. Các Tỳ-kheo vẫn an nhiên bất động, vì đơn giản lá rừng nào có dính dáng gì đến tôi và của tôi. Nhân đó Thế Tôn khéo nhắc: Những gì không phải của mình thì nên buông hết, chẳng nên nắm giữ làm gì, buông hết mới được an vui.

Ba học: Giới - Định - Tuệ (P.2)

Ba học: Giới - Định - Tuệ (P.2)

Lời Phật dạy 07/09/2018, 16:47

Sanskrit gọi là Samādhi (Pāli: Samādhi), dịch âm là tam-ma-địa, có nghĩa là thiền định, tức là chuyên tâm chăm chú vào một đối tượng nào đó mà tinh thần chúng ta không bị chi phối bởi bất cứ một tác động nào khác ngoài đối tượng đó, hoặc là chỉ cho trạng thái ngưng đọng tĩnh lặng. Ngược lại với những trạng thái này thì chúng ta gọi là tâm bị tán loạn hay gọi là định tán. Theo Câu Xá tông và Duy thức tông thì định là một trong những tâm sở. Câu Xá tông lấy nó làm một trong mười đại địa pháp, còn Duy thức tông lấy nó làm một trong năm biệt cảnh. Đây là một trạng thái tinh thần đặc thù có được kh

Chính kiến

Chính kiến

Lời Phật dạy 03/09/2018, 16:29

Trên đời này, có những người có chánh kiến tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo. Đồng thời cũng tin rằng có những người chân chính hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ. Do nguyên nhân chánh kiến này mà một số loài hữu tình sau khi mệnh chung được sinh vào thiện thú, cõi đời này (Trung Bộ kinh I).

Trí tuệ và từ bi trong pháp Bụt

Trí tuệ và từ bi trong pháp Bụt

Lời Phật dạy 27/08/2018, 09:46

Một số tôn giáo tin rằng lòng từ bi hoặc tình thương yêu - hai khái niệm này rất gần nhau - là phẩm chất tinh thần quan trọng nhất. Nhưng ở những tôn giáo ấy lại thiếu hẳn việc trau dồi và mở mang trí tuệ. Kết quả là tín đồ của tôn giáo đó trở thành những người tốt bụng dại khờ, những người rất tử tế nhưng kém hiểu biết hoặc chẳng hiểu biết gì cả.

loading...