Sách Phật giáo

Thiền sư Khánh Hòa và công cuộc vận động ở Nam Kỳ

Thiền sư Khánh Hòa và công cuộc vận động ở Nam Kỳ

Sách Phật giáo 19/10/2017, 10:18

Thiền sư Khánh Hòa sinh năm 1877 tại làng Phú Lễ tỉnh bến Tre, xuất gia năm 19 tuổi tại chùa Khải Tường. Chí nguyện chấn hưng Phật giáo của ông phát sinh vào khoảng năm ông được bốn mươi tuổi. Ông du hành khắp các tổ đình và Nam Kỳ để gây ý thức chấn hưng và kêu gọi sự hợp tác của các bậc tôn túc.

Thiền sư Pháp Loa với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Thiền sư Pháp Loa với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Sách Phật giáo 10/10/2017, 11:34

Thiền sư Pháp Loa, Tổ thứ hai Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Ngài ra đời với một phát tích kỳ đặc, kết duyên với Phật giáo Việt Nam, kế thừa và phát triển dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, nối nắm mạng mạch Thiền tông nước Việt, mở ra trang sử Phật sáng chói với một Giáo hội trang nghiêm và một nền văn hóa Phật giáo vươn lên đến đỉnh cao nhất thời bấy giờ.

Con đường duy nhất (Hết)

Con đường duy nhất (Hết)

Sách Phật giáo 05/08/2017, 10:49

Mục đích của việc tu là ta phải biết điều phục từ ý nghĩ lời nói, hành động trong mọi hoàn cảnh, để cho mình và người khác được an vui, hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ, với phương châm “tốt đạo đẹp đời”.

Con đường duy nhất (P.4)

Con đường duy nhất (P.4)

Sách Phật giáo 03/08/2017, 11:13

Không có cái gì do một nhân mà hình thành, nếu ai nói như thế thì biết người này chưa hiểu rõ lýnhân quả. Lý nhân quả là nền tảng cơ bản sống còn của con người, nếu chúng ta biết áp dụng vào thực tiển thì người người sẽ được cơm no áo ấm, nhà nhà an vui hạnh phúc, xã hội sẽ không còn lầm than đau khổ vì con người biết sống yêu thương hơn.  

Con đường duy nhất (P.3)

Con đường duy nhất (P.3)

Sách Phật giáo 02/08/2017, 17:38

Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết cách vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn để tự giải thoát cho mình trong bế tắc, ta sẽ kiên trì bền bỉ để tiếp tục đi cho đến khi nào đạt được mục đích mới thôi. Muốn được như vậy, chúng ta cần phải có ý chí mạnh mẽ, có lập trường vững chắc để vượt qua mọi sự khó khăn mà vươn lên đỉnh cao của cuộc đời.

Con đường duy nhất (P.2)

Con đường duy nhất (P.2)

Sách Phật giáo 31/07/2017, 09:39

Tu không cần phải đi chùa nhiều, đọc kinh giỏi, ăn trường chay, làm công quả chuyên cần, đúc tượng xây chùa... và làm từ thiện, tuy nhiên nếu chúng ta làm được những điều này thì vẫn tốt hơn vì mình vừa tu vừa làm phước thiện theo nguyên lý “tốt đạo đẹp đời”. Nhưng vấn đề chính yếu ở đây tu có nghĩa là sửa, và ứng dụng lời Phật dạy vào trong đời sống hằng ngày, để bản thân mình biết cách sống yêu thương bằng trái tim hiểu biết.

Con đường duy nhất (P.1)

Con đường duy nhất (P.1)

Sách Phật giáo 29/07/2017, 11:45

Đi theo con đường đạo Phật chân chính, bạn sẽ trở thành một người rất là bình thường, khi đối diện với những khổ đau thì không trốn chạy. Bạn sẽ tìm hiểu nguyên nhân và những giải pháp khác để chuyển hóa tận gốc rễ. Thiết lập được Phật pháp chân chính bạn sẽ tràn đầy hạnh phúc, để làm lợi ích cho cuộc đời mà chẳng phải tìm cầu đâu xa.

Văn hóa và di sản văn hóa ASEAN: Giữ gìn quá khứ cho tương lai

Văn hóa và di sản văn hóa ASEAN: Giữ gìn quá khứ cho tương lai

Sách Phật giáo 12/07/2017, 14:10

Phát biểu nhân dịp Cộng đồng ASEAN chính thức được hình thành, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói: “Chúng ta vui mừng chào đón sự ra đời Cộng đồng ASEAN của hơn 600 triệu người dân với các nền kinh tế năng động có tổng GDP đạt 2600 tỷ đô la Mỹ và là một cộng đồng văn hóa đa dạng, giàu bản sắc và truyền thống”. Giấc mơ và ý tưởng về một cộng đồng “sông núi không còn ngăn cách mà gắn kết chúng ta trong hợp tác và hữu nghị” như tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020 giờ đã trở thành hiện thực.

Một trăm lẻ một câu chuyện thiền (P.2)

Một trăm lẻ một câu chuyện thiền (P.2)

Sách Phật giáo 29/06/2017, 14:38

Trong cõi mộng: "Sư phụ của chúng ta hay ngủ một giấc trưa," một đệ tử của Soyen Shaku kể. "Khi bọn trẻ chúng tôi hỏi tại sao thầy làm vậy thì thầy bảo: 'ta đi vào cõi mộng để gặp các bậc thánh nhân như Khổng Tử thường làm.’ Khi Khổng Tử ngủ, ngài hay gặp các bậc thánh và sau đó kể lại với các đồ đệ." Một ngày nọ trời nóng quá, vài đứa chúng tôi đánh một giấc. Sư phụ quở trách. ‘Chúng con đến xứ mộng để gặp các bậc thánh nhân như Khổng Tử thường làm,’ chúng tôi vội giải thích. ‘Các thánh nhân nói sao? Sư phụ gắt. Một đứa trong bọn tôi trả lời: ‘Chúng con đến xứ mộng gặp các thánh nhân và hỏi họ có gặp sư phụ của chúng con đến đấy mỗi buổi trưa kh&o

Đọc tuyển tập

Đọc tuyển tập "Đạo Phật: Đất nước, cuộc sống & tâm linh"

Sách Phật giáo 24/06/2017, 05:57

Có thể nói ngắn gọn, đây là một tập thơ bằng văn xuôi, viết để ngợi ca cuộc sống, nơi đó tác giả gắn liền với Phật giáo, đất nước và dân tộc. Tuyển tập này cần có trong mọi tủ sách trường học và gia đình.

Giải pháp phát triển bền vững cho hoạt động TTXH Phật giáo

Giải pháp phát triển bền vững cho hoạt động TTXH Phật giáo

Sách Phật giáo 21/06/2017, 09:48

Từ mô hình của cơ sở Bảo trợ xã hội – Trung tâm TT-XH Phật Quang thuộc tỉnh Kiên Giang cho thấy đây là mô hình điển hình, có thể giúp các cơ sở Bảo trợ xã hội khác tham khảo, thực hiện. Để có thể hoạt động tốt, bất cứ cơ sở nào cũng cần thiết được trang bị về vật chất, nguồn kinh phí, nguồn nhân lực và quan trọng nhất chính là xác định đối tượng được bảo trợ để có kế hoạch, biện pháp thực hiện phù hợp.

Chí nguyện người xuất trần thượng sĩ (Hết)

Chí nguyện người xuất trần thượng sĩ (Hết)

Sách Phật giáo 15/06/2017, 15:31

Đức Phật của chúng ta trước khi thành tựu đạo pháp, Ngài đã có tất cả cung vàng, điện ngọc, vợ đẹp, con ngoan, thần dân, thiên hạ, quyền hành cao nhất trong tay. Vậy mà Phật vẫn hiên ngang, dũng mãnh, vượt qua được lưới ái dục khi tuổi đời đang sung mãn và hưng phấn nhất. Chính vì vậy, ngày hôm nay ta tôn kính Phật, thờ Phật, lạy Phật suốt đời, suốt kiếp, để bắt chước, học hỏi, tu tập, cho được bằng Phật mới thôi.

Cái gì trói buộc con người? (Hết)

Cái gì trói buộc con người? (Hết)

Sách Phật giáo 14/06/2017, 14:19

Vậy, Phật có yêu thương không? Phật yêu thương còn nhiều hơn nữa, bởi trái tim của Phật vốn có tình yêu thương bình đẳng không giới hạn. Cho nên, ta phải thấy rằng, hễ là con người thì ai cũng có hạt giống của tình dục. Trong tình yêu lúc nào cũng có gốc rễ của tình dục, vì sự thèm khát và ham muốn, nên ta luyến ái, yêu thương, chấp trước, bám víu vào đó, để thỏa mãn được khát vọng của mình. Ta tu tập là để chuyển hóa sự luyến ái, ham muốn cho riêng mình thành tình yêu thương chân thật vì mọi người.

Chí nguyện người xuất trần thượng sĩ (P.1)

Chí nguyện người xuất trần thượng sĩ (P.1)

Sách Phật giáo 13/06/2017, 05:27

Người xuất gia tuy không còn gây dựng hạnh phúc lứa đôi, không còn phải bận bịu việc vợ chồng, con cái, nhưng vẫn phải đương đầu với vấn đề tham luyến ái dục, vì người xuất gia đi ngược lại dòng đời, nên phải dùng tuệ giác thấy biết đúng như thật để chuyển hóa ái dục.

Tiền không phải là yếu tố chính của hạnh phúc (Hết)

Tiền không phải là yếu tố chính của hạnh phúc (Hết)

Sách Phật giáo 12/06/2017, 09:03

Xã hội ngày nay con người đang trên đà tiến bộ văn minh, phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường, nên tiền bạc và tài sản là núm ruột của con người, không thể thiếu trong đời sống hiện tại. Tiền bạc, của cải có thể giúp ta giải quyết nhiều thứ trong cuộc đời, nên điều đầu tiên ai muốn bảo tồn sự sống là cần phải có tiền. Nhưng tiền bạc, của cải khi có thì ta phải biết sử dụng như thế nào cho hợp lý?

loading...