Chùa Việt
Những địa chỉ du lịch tâm linh ở Hà Nội Phật tử nên đến thăm
Hà Nội nổi tiếng là thủ đô văn hiến, nơi gìn giữ và bảo tồn các di tích lịch sử và văn hóa dân tộc, các ngôi đền chùa luôn được người dân thủ đô gìn giữ như một bảo vật quốc gia.
Chùa Không Sư - Ngôi chùa đẹp trên đảo Lý Sơn
Ẩn mình trong hang đá, một mặt quay ra biển Đông, chùa “Không Sư” ở xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi là điểm đến được nhiều Phật tử, du khách thập phương thăm viếng trong những ngày lễ lớn như Tết Nguyên đán, Vu lan, Phật đản…
Yên Tử - Ánh thiều quang nước Việt
Yên Tử là 1 trong 112 di tích được Nhà nước công nhận Di tích quốc gia đặc biệt. Được mặc định là “kinh đô” Phật giáo của Việt Nam, Yên Tử thu hút hàng triệu du khách hành hương về mỗi năm và đang được hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Chùa Minh Thành – Ngôi chùa mang phong cách Nhật Bản
Sở hữu nhiều nét kiến trúc độc đáo, chùa Minh Thành là ngôi chùa đẹp nhất tỉnh Gia Lai. Chùa Minh Thành là một điểm tham quan hấp dẫn không thể bỏ qua đối với du khách và là một niềm tự hào của người dân phố núi Pleiku.
Chùa Thiện Khánh - Dấu ấn tâm linh thủ phủ Đàng Trong
Thiện Khánh là tên của một ngôi chùa cổ toạ lạc trên đất làng Bác Vọng Tây của xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền. Cũng vì thế nên ngoài tên chữ Thiện Khánh, ngôi cổ tự này còn được nhiều người gọi bằng cái tên dân dã: Chùa Bác Vọng Tây.
Xuân Sơn Tự án ngữ bên đường lên xuống vùng KTM Đất Sét
Một chốn già lam thanh tịnh đã hiển hiện trên vùng đất ấy bao năm qua, mang tên Xuân Sơn Tự, trụ trì là Thượng tọa Thích Thanh Tri, Ban Văn hóa Phật giáo tỉnh Khánh Hòa, Biên tập Ấn Phẩm Văn Hóa Quảng Đức của Tỉnh Hội.
Bảo An Thiền Tự - Ngôi chùa sở hữu kiến trúc chùa Việt xưa
Bảo An Thiền tự là điểm đến đầu tiên khi đến đỉnh Fansipan. Tọa lạc tại địa thế tuyệt đẹp trên độ cao 1604m, Bảo An Thiền Tự sở hữu kiến trúc chùa Việt xưa, mang một dáng vẻ tịch mịch, yên tĩnh. Nơi đây, Phật tử sẽ tìm lại được những phút giây bình an, thanh tịnh sau những bộn bề cuộc sống.
Chùa Việt Nam tại thánh địa Phật giáo Ấn Độ
Những tiếng chuông chùa Đại Lộc đã không còn xa lạ với người dân tại Sarnath. Tương truyền, tại mảnh đất này, Đức Phật đã giảng pháp lần đầu tiên và cũng là nơi mà Tăng già Phật giáo đã ra đời.
Đóa sen trên cánh tay tiếp dẫn của đại tượng Phật A Di Đà vì hòa bình thế giới
Với chiều cao lên tới 70m, đại tượng Phật "vì hòa bình thế giới chùa Khai Nguyên đang hoàn thiện các phần cuối cùng trên thân của ngài, trong thời gian này một số hạng mục như bàn tọa, cánh hoa sen, đang được các nghệ nhân thi công tạo hình một cách điệu nghệ và tuyệt đỉnh thẩm mỹ.
Tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á tại chùa Ông Núi
Tượng Phật khổng lồ nằm trong dự án du lịch tâm linh chùa Ông Núi ở Bình Định thu hút hàng ngàn người đến tham quan, bái Phật dịp lễ hội chùa Ông Núi.
Đóng góp của chùa Cổ Thạch đối với đất nước
Lịch sử Phật giáo gắn liền với dân tộc, lẽ dĩ nhiên không riêng gì chùa Cổ Thạch mà các ngôi chùa ở Việt Nam đều ít nhiều có đóng góp cho dân tộc qua việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và phát triển văn hóa Phật giáo.
Ngôi chùa Việt ở đất Phật Nepal
Tại thánh địa Lumbini - nơi đức Phật đản sinh dưới chân dãy Himalaya, một quần thể kiến trúc với cổng tam quan, ao sen, chùa Một Cột và tòa chính điện hiện ra bình yên bên những rặng tre, như đang ở một vùng quê Việt Nam.
Bức tượng Phật lâu đời nhất Việt Nam ở Hà Thành ít người biết
Rất nhiều người đi lễ chùa ở Hà Nội vào ngày rằm, mùng một hàng tháng ở ngôi chùa này nhưng ít người biết trong đó có một báu vật không mấy người biết.
Chùa Nôm - Ngôi chùa giữ kỷ lục về tượng đất
Chùa Nôm - ngôi chùa cổ nổi tiếng, qui mô lớn ở đồng bằng Bắc bộ với hàng trăm pho tượng bằng đất sét được bảo tồn hàng trăm năm.
Những ngôi chùa có cổng tam quan độc đáo nhất Việt Nam
Cổng tam quan là một yếu tố kiến trúc quan trọng làm nên diện mạo của các ngôi chùa Phật giáo. Cùng khám phá những ngôi chùa có cổng tam quan độc đáo nhất Việt Nam.
Tổ đình Từ Hiếu: Miền an lạc chốn thiền môn xứ Huế
Tọa lạc bên triền núi ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, chùa Từ Hiếu toát lên vẻ đẹp trầm mặc khó tả. Ngôi cổ tự sừng sừng giữa đại ngàn, còn mãi với thời gian dẫu phong hóa, thăng trầm năm tháng…
Thiền viện Vạn Hạnh: nơi lưu giữ những tác phẩm tranh làm bằng đá
Mỗi một món hiện vật ở Thiền viện Vạn Hạnh đều được các sư thầy nơi đây bảo quản thận trọng, có chú thích xuất xứ chỉ dẫn.
Cổ tự bên sông Ngàn Sâu gắn với huyền tích tu hành của 3 vị nữ chúa
Chùa Am (Diên Quang tự) được khởi dựng từ đầu thế kỷ XV, do Hoàng hậu Bạch Ngọc, đời vua Trần Duệ Tông (1373-1377) sáng lập. Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, hiếm hoi còn lại của thời Lê ở Hà Tĩnh, đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá quốc gia vào năm 1995.
Chùa Bút Tháp với những nét kiến trúc độc đáo
Chùa Bút Tháp là một trong những ngôi chùa cổ và có kiến trúc độc đáo, có lịch sử gần 800 năm, là điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Về thăm chùa Bộc, nơi thờ 'Hoàng đế' Quang Trung
Chùa Bộc còn có tên chữ là Sùng Phúc Tự hay Thiên Phúc Tự, thuộc địa bàn phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chùa vốn được dựng để thờ Phật, nhưng tọa lạc trên chiến trường của nghĩa quân Tây Sơn nên chùa còn thờ cả vua Quang Trung và vong linh những người đã chết trận năm xưa.