Chùa Việt
Những ngôi chùa xây bằng vật liệu lạ độc nhất Việt Nam
Tường xây bằng đất nện và tiểu sành, bảo tháp xây bằng đá san hô và vỏ sò ốc, cổng tam quan xây bằng các tảng đá nguyên khối... là cách thức xây dựng độc đáo có một không hai ở một số ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam.
Hai ngôi chùa cổ ở Đồng Nai và ba Công chúa nhà Nguyễn
Trên Cù lao Phố, TP. Biên Hòa có ngôi chùa Đại Giác, là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa. Không biết từ bao giờ, ngôi chùa này gắn liền với giai thoại kể về mối tình bi thương giữa một Công chúa của nhà Nguyễn với Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, sư đời thứ 35 của dòng thiền Lâm Tế…
“Tứ động tâm” ở vùng đất miền Tây
Đây là công trình được xây dựng thể theo tâm nguyện của Trưởng lão HT.Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ HĐCM GHPGVN, vị giáo phẩm chủ trương phục hồi thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cũng như mong mỏi của Phật tử xa gần.
Chùa Đất Sét: Nơi có 8 cây nến khổng lồ có thể cháy hàng trăm năm
Chùa Đất Sét được xem là ngôi chùa “độc nhất vô nhị” của tỉnh Sóc Trăng. Đây là ngôi chùa có các pho tượng được làm hoàn toàn bằng đất sét. Đặc biệt trong chùa Đất Sét có 8 cây nến có thể cháy hàng trăm năm, và đây cũng là ngôi chùa duy nhất tại Sóc Trăng có lối kiến trúc của người Việt.
Chùa Cổ Lễ (Nam Định): Ngôi cổ tự với kiến trúc Đông - Tây
Chùa Cổ Lễ: quần thể kiến trúc đạo Phật giáo mang các yếu tố kiến trúc Gothic ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Nhờ kết hợp tinh hoa kiến trúc cổ truyền Việt Nam với các yếu tố của phong cách kiến phương Tây, chùa cổ Lễ đã trở thành một danh lam ở vùng đồng bằng sông Hồng.
Chùa Linh Ứng: ngôi chùa đẹp nhất ở Đà Nẵng trên bán đảo Sơn Trà
Chùa Linh Ứng trên bán đảo Sơn Trà là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng.
Dáng chùa Việt uy nghiêm trên đỉnh Đông Dương
Tọa lạc trên đỉnh núi cao nhất Đông Dương, nơi suối nguồn linh khí của dân tộc, quần thể văn hóa tâm linh Fansipan cũng là nơi hội tụ những kiến trúc chùa Việt truyền thống tuyệt đẹp.
Chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ: Biểu tượng của văn hóa dân gian và tín ngưỡng Phật giáo
Phật giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ xa xưa, cùng với dân tộc Việt Nam trải qua biết bao sự biến đổi cùng những thăng trầm của lịch sử, Phật giáo dần dần trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa, tinh thần của con người Việt Nam.
Chùa Việt Nam: Cái nhìn tổng quát
Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên. Trong khoảng thời gian đó, các ngôi chùa đã dần dần mọc lên trong các thời gian và không gian khác nhau ở Việt Nam... cho đến lúc, mỗi làng có một ngôi chùa. Khảo sát những ngôi chùa đó, chúng ta thấy được đặc điểm của Phật giáo Việt Nam.
Tháng Vu Lan: Điểm danh những ngôi chùa đông đúc tại Hà Nội
Rằm tháng 7 hằng năm được xem là thời điểm để con cái nhớ về công lao sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ. Vào ngày này, những người thường lui tới các ngôi chùa để cầu sức khỏe và bình an cho cha mẹ.
Địa Tạng Phi Lai Tự - Cổ tự ngàn năm nổi tiếng với nét đẹp yên bình
Chùa Địa Tạng Phi Lai cách Hà Nội khoảng 70 km, tựa lưng vào núi, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ với nhiều cổ vật thiêng liêng, mang tính lịch sử.
Thánh Duyên cổ tự: Ngôi chùa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập hai kỷ lục
Vào thời Minh Mạng, nhà vua cho đúc bộ tượng Thập bát La Hán bằng đồng với những nét điêu khắc tuyệt vời của nghệ thuật đúc đồng vào thế kỷ XIX. Đây được xem là bộ sưu tập quý giá vì thể hiện khả năng đúc đồng của nghệ nhân Việt Nam.
Chùa Wat Pa Maha Chedi Kaew: Ngôi chùa được kết từ 1,5 triệu chai bia
Chùa Wat Pa Maha Chedi Kaew (TP. Khun Han, Thái Lan) là ngôi chùa mà khi đến chúng ta sẽ cảm nhận được sự an lành, xua tan đi những ưu tư phiền muộn trong tâm hồn, vỏ chai là đại diện tích cực cho việc làm sạch đi những suy nghĩ không tốt trong mỗi chúng ta, làm tâm tịnh lại.
Hoằng Phúc Tự: Ngôi chùa cổ nhất miền Trung
Được ghi chép trong sử sách từ cách đây 7 thế kỷ, chùa Hoằng Phúc là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất miền Trung. Chùa tọa lạc ở thôn Thuận Trạch (xã Mỹ Thuận, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), giữa mảnh đất đầy nắng và gió của miền Trung.
Mùa Vu Lan về ngôi chùa di sản ký ức thế giới thẩm tương La chốn Phật
Chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La), ngôi chùa có lịch sử từ thời Lý - Trần hơn nghìn năm tuổi, nơi tàng giữ một kho mộc bản kinh Phật quý giá, tư liệu ký ức của nhiều đời các vị Tổ sư của chùa để lại cho muôn đời sau hoằng dương Phật pháp đã được đi vào danh sách di sản thế giới.
Chùa cổ Hồng Ân Linh Tự mong được hoàn thiện sớm để rước tượng Phật về nơi trang nghiêm
Chùa cổ Hồng Ân Linh Tự có từ đời Nguyễn cách đây 200 năm, theo sử sách, chùa cổ có kiến trúc bằng gỗ lim, trạm trổ rất đẹp.
Thiền viện Tổ Đình Bửu Long lọt top 20 công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc nhất thế giới
Mới đây, Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới.
Ngôi chùa mang tinh thần hòa hợp
Nói đến các di tích ở Tiền Giang, không thể không nói đến chùa Vĩnh Tràng ở thành phố Mỹ Tho. Ngôi chùa nhìn bên ngoài như một dinh thự châu Âu nhưng bên trong là những ngôi nhà gỗ cổ truyền Nam Bộ, với tượng pháp, hoành phi, câu đối rất Việt Nam.
Sự thật về tảng đá nổi được trăm người tranh nhau vái lạy ở chùa Ông, Long An
Hơn một năm qua, nhiều người tin tảng đá nổi vớt từ kênh Nước Mặn (hiện đặt ở chùa Ông) có khả năng chữa bệnh nên tìm về chiêm bái. Chúng tôi đã đến tận nơi để tìm hiểu.
Lạ kỳ hòn đá thần “phá” sóng điện thoại trong ngôi cổ tự
Ngôi cổ tự gắn liền với sự tích hòn đá thần cầu an toạ lạc ngay giữa bậc thang dẫn lên đỉnh chùa không thể phá bỏ, kể cả cho nổ mìn. Đặc biệt hơn, người ta cho rằng vì hòn đá này mà khu vực quanh chùa không có sóng điện thoại di động.