Chùa Việt
Chùa Thanh Lương (Phú Yên) sừng sững một góc trời
Chùa Thanh Lương tọa lạc tại thôn Mỹ Quang Nam, xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú yên vốn không xa lạ chi với du khách bốn phương, đặc biệt sau nhiều biến động không vui vừa qua, lại càng tăng thêm sự chú ý đến ngôi chùa làng biển nghèo này.
Đồng Nai: Ngôi thiền viện sở hữu Quyển thư pháp 'Bát Nhã Tâm Kinh” lớn nhất Việt Nam
Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức được khởi công xây dựng ngày 08/04/Kỷ Sửu (02/05/2009) trên tổng diện tích 10,5 hecta bao gồm nhiều hạng mục công trình cho cả hai viện Tăng và Ni.
Ngôi chùa cổ ở Khánh Hòa: Chùa Thiên Lộc Thiền Tôn
Chùa Thiên Lộc Thiền Tôn toạ lạc tại thôn Phú Ân Nam, xã Diên An, huyện Diên Khánh, Khánh Hoà. Đây là một ngôi chùa cổ đẹp có gần ba trăm năm, một danh thắng, nơi sinh hoạt văn hoá tâm linh, hàng năm có cả chục ngàn khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, chiêm bái.
Ngắm nhìn thắng cảnh Tiêu Sơn lúc xế chiều
Nằm lưng chừng núi Tiêu quanh năm cây cối u tịch, phía dưới chân núi là dấu tích dòng sông Tiêu Tương cổ thơ mộng, chùa Tiêu có tên chữ là “Thiên tâm tự” thuộc xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ lâu nổi tiếng là danh lam cổ tự
Chùa Phụng Sơn: Di tích Lịch sử Cách mạng thị xã Ninh Hòa
Là một ngôi chùa luôn gắn bó với dân làng, có những đóng góp lớn trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, năm 2001, Trung tâm Quản lý Di tích Danh Lam Thắng Cảnh Khánh Hòa đã xếp hạng chùa Phụng Sơn, xã Ninh Hưng, thị xã Ninh Hòa là Di tích lịch sử…
Sắc Tứ Minh Thiện tự - ngôi chùa cổ nhất tỉnh Khánh Hòa
Trong lịch sử dân tộc Việt, Khánh Hòa chính thức trở thành đất đai Đại Việt từ năm 1653, mảnh đất nằm ở vùng duyên hải miền Trung, miền Thùy dương cát trắng, với những hàng dừa xanh tít tắp, bờ biển ngút ngàn, nơi nổi danh là xứ Trầm hương
Phật Quang Sơn - nét đẹp chùa Việt vùng biên
Lạng Sơn, nơi địa đầu của Tổ quốc, cửa ngõ giao lưu của hai nước Việt – Trung, phong cảnh sông núi hữu tình. Nơi ghi lại dấu chân của bao Sứ thần, bao anh hùng hào kiệt đã quên mình vì đất nước mến yêu.
Chùa cổ Thanh Lương (Khánh Hòa)
Chùa Thanh Lương được xây dựng trên mô đất, khá cao, mặt hướng về Đông, đón ánh sáng mặt trời, như xua đi màn đêm u tối. Chung quanh chùa là vùng đất thổ mênh mông, trù phú và bên cạnh là cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, bát ngát, phì nhiêu.
Chùa Linh Phước (Lâm Đồng) ngày trở lại
Trên đường vào chùa Linh Phước, nổi bật nhất trong tầm nhìn du khách sẽ là tháp chuông bày tầng hùng vĩ, cao 36m. Điểm nhấn của công trình này là quả chuông cao 4,3m, đường kính 2,3m, nặng 8,5 tấn.
Chùa Thiền Sơn (Khánh Hòa)
Từ trung tâm thị xã Ninh Hòa theo dọc quốc lộ 1 vê phía Đông Nam khoảng 5km, rẽ về bên tay phải theo con đường hương lộ đi hơn 4km nửa nhìn về tay phải là chùa Thiền Sơn
Chùm ảnh: Vẻ đẹp Tịnh xá Ngọc Ban ở xứ sở 'cafe'
Tịnh xá có kiến trúc không cầu kỳ, bố cục hài hòa, không gian thoáng đãng, tôi tranh thủ tác nghiệp ngay. Dạo quanh khuôn viên Tịnh xá một vòng, chẳng mấy mà tôi đã có được những bức ảnh cần thiết.
Hình ảnh chùa Một Cột xưa và nay
Trải qua hơn 600 năm tồn tại, chùa Một cột đã được Bộ Vǎn hoá (nay là Bộ VH TT&DL) xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật ngày 28/4/1962. Chùa Một Cột có ý nghĩa tôn giáo, văn hoá to lớn. Đây cũng là biểu tượng của Hà Nội nghìn năm văn vật.
Vẻ đẹp chùa Cổ Lễ buổi sáng lác đác mưa bay…
Qua “đường hầm” nhỏ, thêm một lần ngỡ ngàng, tôi lặng người trước kiến trúc cổ kính, nghiêm tịnh. Một quần thể kiến trúc đặc trưng văn hóa Phật giáo hiện ra, khiến tôi có cảm giác như lạc vào một “mê cung”...
Về Tây Nguyên thăm chùa Quảng Trạch có “Vườn Lộc Uyển” trên đỉnh núi…
Thầy ơi! Có hình này, con chưa nhớ ra là khung cảnh gì ạ? Tôi mở máy ảnh cho Thầy xem. Thầy mỉm cười chia sẻ: “Vườn Lộc Uyển” đó con, hay còn gọi là Vườn Nai. Nhà chùa mới hoàn thiện hồi tháng 7 Âm lịch năm ngoái con à.
Đắk Lắk: Tịnh xá Khất sĩ đầu tiên tổ chức lễ Quy Y cho đồng bào dân tộc Ê-đê
Đầu năm 1990, trong lễ Thượng nguyên (Rằm tháng Giêng), 30 (ba mươi) người dân tộc Ê-đê đã về tịnh xá Ngọc Quang xin phát nguyện Quy Y Tam Bảo, HT.Thích Giác Dũng đã chứng minh truyền giới Quy Y
Bửu Quang là ngôi chùa đầu tiên của Hệ phái Phật giáo Nam tông Việt Nam
Sách Nét đẹp tinh túy Phật giáo – Nghi lễ và tự viện Phật giáo Nam tông Việt Nam của Tỳ kheo Thiện Minh – Nguyễn Văn Sáu (NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002) cho biết chùa được xây dựng vào năm 1938 do cụ Nguyễn Văn Hiểu chủ quản
Huyền Không Sơn Thượng - chốn thanh bình nơi cửa Phật
Huế nổi tiếng không chỉ vì là nơi tập trung những đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn, nơi có những ngôi chùa, nhà thờ, đền đài nổi danh, nơi có những con người với danh xưng “người Huế trầm mặc”, mà Huế còn nổi tiếng vì có một thiên nhiên tươi đẹp
Về thăm chùa quê Kim Kê (Ninh Bình)
Vừa bước tới cổng chùa, sư thầy trụ trì và mấy bác phật tử ra chào đón. Nhìn trên khuôn mặt họ ai cũng hoan hỷ, hào hứng. Phật tử ở dưới quê là vậy đấy, họ luôn có những tình cảm giản dị dành cho những người khách xa về thăm chùa
Ngôi chùa có bao lam 'Bách Điểu” lớn nhất Việt Nam
Chùa Giác Viên có 58 bao lam lớn nhỏ, trong đó phải kể đến bao lam “Bách Điểu”. Bao lam này có chiều cao 2,48m, chiều ngang 2,25m và chiều rộng nhất 67cm (từ mép cạnh đến họa tiết dơi ngay giữa bao lam).
Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam
Ngôi chùa được xây lại vào thời Trần (năm 1249) và đã trùng tu nhiều lần. Chùa hiện nay xây dựng vào năm 1955. đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng