Đức Phật
Khái niệm "Pháp uẩn" trong văn học Pali
Con số 84.000 Pháp uẩn là phát biểu của ngài Ananda trong văn học của Thượng tọa bộ truyền thống, nhằm nói về tổng số các lời dạy của đức Phật trong 45 năm truyền bá chân lý của Người.
Phật là bậc giải thoát
Phật dĩ nhiên là chính Ngài, với các phẩm hạnh thù thắng không ai có thể sánh của bậc giác ngộ tối thượng. Nhưng kỳ thực, trong tâm tưởng của mỗi người tin Phật thì đều hình dung cho riêng mình một vị Phật khác nhau.
Tôn giả Ưu Bà Ly – Trì luật đệ nhất
Tôn giả Ưu Bà Ly là người nô lệ đầu tiên được Phật cho xuất gia, thu nhận vào tăng đoàn. Xuất gia tu thiền sau một thời gian ngắn Ngài chứng quả A La Hán. Ngài được Đức Phật cho là đệ nhất Trì giới và được giao việc xử lý và tuyên luật.
Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật
Tứ Thánh Đế không những là thông điệp đầu tiên của Đức Phật mà còn là căn bản của Phật Pháp. Tất cả giáo pháp đức Phật không ra ngoài Tứ Thánh Đế. Phi Tứ Thánh Đế thì không phải là Phật Pháp.
Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo
Câu chuyện này được kể lại khi Đức Phật ở tại Kỳ Viên, liên hệ đến một thầy Sa môn bất mãn, thoái tâm.
Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ
Dưới cội cây Bồ Đề (Bodhirukkha), vào ngày trăng tròn tháng Vesak năm 623 TCN, đức Bồ Tát Siddhattha đã trở thành một vị Phật Chánh Đẳng Chánh Giác (Sammāsambuddho) duy nhất và tối thượng nhất trong tam giới này.
Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán
Câu chuyện xảy ra khi Đức Thế Tôn ở tại Kỳ Viên, liên quan đến một thầy Tỳ-kheo đệ tử ngài Xá-lợi-phất.
Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật
Khi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và bắt đầu áp dụng luật nhân quả vào cuộc sống hàng ngày thì bạn trở thành Phật tử nhập môn.
Cuộc đời đức Phật và môi trường
Đức Phật đã thấy rõ quy luật tương sanh tương diệt nên đã sống bảo vệ thiên nhiên môi trường. Từ nhân bảo vệ môi trường dẫn đến kết quả môi trường trong sạch lành mạnh. Môi trường tốt ấy giúp cho đời sống của Tăng đoàn thanh thoát, nhẹ nhàng, an lạc từ thể chất đến tinh thần.
Đức Phật là ai?
Thuở xưa, có một người theo đạo Bà La Môn tên Dona, nhân khi thấy dấu chân của Đức Phật in dưới cát có những đặc điểm lạ thường, liền đến gần Ngài và hỏi:
Phổ Hiền Bồ tát và lời nguyện dẫn đạo chúng sinh về cõi Cực Lạc
Phổ Hiền Bồ tát đã phát đại nguyện và dẫn đạo toàn thể chúng hội đồng nguyện cùng về Cực Lạc thế giới để mau viên mãn phúc huệ, chóng chứng quả Vô thượng Bồ đề, và chỉ có cứu cánh Phật quả mới độ sinh được viên mãn rốt ráo.
Tư tưởng hiếu đạo qua hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm
Tư tưởng Hiếu đạo qua hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm với hai đặc trưng cơ bản là “cầu tự” và “báo hiếu”. Điều này chiếm vị thế chủ đạo trong dòng chảy lịch sử Á Đông. Qua đó thấy được, Phật giáo là một tôn giáo giàu tính nhân văn và có tính thích ứng cao.
Như Lai - Bậc ngôn hành hợp nhất
Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối thượng, tôn quý ở đời” (Thiên thượng thiên hạ, duy ngã vi tôn).
Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm
Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả năng xóa đi những nỗi khổ niềm đau, nội kết và thù hận, mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người. Nỗi đau khổ của con người cần phải được xoa dịu bằng tình thương, chỉ có chất liệu yêu thương mới xóa hết hận thù.
Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn
Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn.
Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn
Nghe tin Ngài sắp nhập Niết bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.
Đức Phật và những di huấn sau cùng
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
Đức Phật chứng đắc túc mạng minh và thiên nhãn minh
Khi Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài chứng Tam minh Lục thông. Đầu hôm, Phật chứng Túc mạng minh biết tất cả các kiếp quá khứ của Ngài. Nửa đêm, Phật chứng Thiên nhãn minh thấy tất cả hiện tượng xảy ra trong trời đất.
Tôn giả Đại Ca Diếp với hạnh đầu đà đệ nhất
Tôn giả Đại Ca Diếp là vị đại đệ tử của Đức Phật luôn tinh tấn tu tập và trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn. Những công năng, diệu dụng của mười ba pháp đầu đà không sao kể xiết mà Tôn Giả đã tiếp nối duy trì cho hàng hậu học.
Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia
Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất Đạt Đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhở với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng.