Đức Phật
Đức Phật đối trước bạo lực
Bạo lực, một trong những vấn nạn trầm trọng của thời hiện đại mà nhân loại phải đối mặt từng ngày, từng giờ trong cuộc sống nhiều bất trắc, lắm hiểm nguy. Có thể thấy rõ càng ngày con người càng sử dụng bạo lực nhiều hơn để giải quyết những yêu sách theo tham vọng, si mê, sân hận của họ.
Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời
Không phải ngẫu nhiên, cứ hàng năm, đến ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, tất cả người con Phật trên khắp hành tinh này đều long trọng tổ chức đại lễ kỷ niệm Phật Thành đạo, bậc Đại Giác Ngộ sáng lập ra một tôn giáo có một không hai trong lịch sử loài người.
Tản mạn về Đức Phật Di Lặc và mùa xuân
Phật giáo nghinh xuân trong tâm thế rất riêng, rất khác biệt nhưng đầy ý vị và nhân văn, đó là mùa xuân Di Lặc. Vì ngày mùng một Tết Nguyên Đán cũng là ngày vía Đức Di Lặc – vị Phật tương lai biểu trưng cho hạnh hỷ xả và bao dung, yêu thương và chia sẻ, tươi vui và hạnh phúc.
Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, Đức Phật không chỉ để lại một gia sản khổng lồ cho nhân loại về hệ tư tưởng, đức tin, giá trị đạo đức, phương pháp tu tập để đạt được sự giác ngộ và giải thoát mà còn là tấm gương mẫu mực về nhân cách của một người Thầy vĩ đại.
Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn
Đức Phật thành đạo là sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng với toàn thể nhân loại, đánh dấu bước ngoặc vĩ đại về quan niệm con người và thế giới, mở ra khung trời mới cho hết thảy chúng sinh đang khổ đau trong đêm trường u tối.
4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo
Lễ Phật thành đạo là dịp kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng đạo quả Vô Thượng Bồ Đề, mang giáo Pháp bất tử tuyên dương khắp thế gian, làm hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh, mở ra con đường giải thoát luân hồi sinh tử.
Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!
Sau khi đắc đạo, trở thành Phật - bậc Thánh nhân siêu thế, Ngài đã dành trọn 7 ngày để tri ân cây Bồ Đề đã che chở cho Ngài trong suốt 49 ngày đêm thiền định. Cây Bồ đề thuộc Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ ngày nay được coi là biểu tượng của Đức Phật và sự chứng ngộ Phật quả.
Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người
Đức Phật vừa thành đạo liền tuyên bố: “Lạ lắm thay! Hết thảy chúng sinh đều đầy đủ trí tuệ, đức tướng Như Lai”. Kinh Lăng Nghiêm và tất cả các kinh Đại thừa đều ấn chứng: “Mười phương Phật, mười phương chúng sinh đồng một thể tính thường trụ chân tâm. Chỉ khác nhau ở chỗ mê và ngộ”.
Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân
Giáo pháp của Đức Phật rất nhiều, nhưng tùy trường hợp, tùy lúc, tùy hoàn cảnh mà áp dụng có khác nhau. Tuy nhiên, mục tiêu chính là làm sao chúng ta được an vui, giải thoát và làm lợi ích cho nhiều người. Vì vậy, cánh cửa phương tiện được Phật mở ra nhiều cách.
Lời nguyện đêm thành đạo
Kính lạy ngài! Trong màn sương lạnh lẽo của đêm tháng chạp. Mờ thoáng trong tiếng chuông khuya đánh thức lòng người vô minh đang còn lặng hụp giữa sóng trần. Con chợt nhớ đến ngài.
3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo
ĐĐ.Thích Trúc Thái Minh từng nói: “Giây phút Đức Phật chứng ngộ những quả vị cao thượng ấy, hạnh phúc lắm! Có thể nói như mặt trời mọc lên, chiếu soi vạn vật. Cho nên Đức Phật ví như là mặt trời trí tuệ, thấu suốt tất cả mọi căn cội, nguyên nhân, nguồn gốc của vạn sự, của tất cả kiếp nhân sinh này”.
Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)
Sự thành đạo của Đức Phật ngày đó là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa vô số kiếp Đức Phật không ngừng tu tập hạnh Bồ tát “Vì xót thương chúng sinh".
Thành đạo, Thế Tôn xuất hiện ở đời
Phật tử chúng ta đang vui mừng kỷ niệm ngày Thế Tôn thành đạo trong bối cảnh nhân loại càng thấm thía lời dạy của Đức Phật về bệnh khổ và sự xung đột, chỉ có lòng từ bi và hướng thiện mới có thể hóa giải được hận thù và tăng phước thêm cho con người.
Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?
Nhục kế của Đức Phật là gì?
Nhục là thịt, Kế là búi tóc. Nhục kế có nghĩa đen là cái búi tóc (bằng) thịt, còn được gọi là Phật đảnh (đỉnh đầu của Phật). Đảnh kế (búi tóc lên đỉnh đầu). Đây là các từ Hán dịch từ Usnisa (Sanskrit và Pali).
Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật
Chúng con quy y Phật trở thành đứa con khờ dại của Người, biết mình được Phật thương yêu, nhưng cũng rất lo lắng vì sự thương yêu của Phật thật là nghiêm từ khó hiểu.
Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?
Thuở đức Phật còn tại thế, năm nọ, mạn phía Nam sông Gaṅgā (sông Hằng) trời đổ mưa liên tục từ ngày này sang ngày khác; nhưng suốt bốn năm tháng đó, mạn phía Bắc lại không có một giọt mưa. Một thảm họa từ đó đã phát sinh với các tiểu quốc ở vùng này, nhất là kinh thành Tỳ Xá Ly.
Bồ Tát Quán Thế Âm xuất gia
Bồ Tát Quán Thế Âm là hiện thân của Từ Bi, Ngài phát đại nguyện thực hiện từ bi cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh trong 6 nẻo luân hồi. Ngài một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.
Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp
Đức Phật thật hi hữu và mầu nhiệm trong cách xuất hiện trên cuộc đời này, nhưng hi hữu và mầu nhiệm nhất là sự khai sáng giáo pháp tỉnh thức của Ngài, đưa nhân loại ra khỏi cơn ngủ dài trong vô minh, ảo tưởng và mê lầm.
Cuộc đời vua A Dục qua bốn bia ký
Qua ba mươi ba bia ký được tìm thấy đều đề cập đến Phật giáo được vua A Dục khắc lại điển hình như: bia ký tại Lâm Tỳ Ni, Sarnath, Girnar, Bairat.