Đức Phật
Chuyện xuất gia của Đức Phật Thích Ca
Năm 16 tuổi, vua cha Tịnh Phạn tổ chức hôn lễ cho Thái tử và Công nương Yasodhara. Kinh thành Ca-tì-la-vệ nô nức vui mừng, trong khi Thái tử, lòng buồn rười rượi, nét mặt đâm chiêu.
2 bài học quý báu mà người con Phật học được từ sự kiện xuất gia của Thái Tử Tất Đạt Đa
Thái tử Tất Đạt Đa sống trong cung vàng điện ngọc, có vợ đẹp con ngoan, được nhân dân kính trọng. Nhưng Ngài đã từ bỏ tất cả để xuất gia với lý tưởng cao cả là cứu khổ cho muôn loài chúng sinh.
Tiền thân Đức Phật phụng dưỡng cha mẹ già bị mù
Một thuở nọ, Đức-Thế-Tôn ngự tại ngôi chùa Jetavana, gần kinh-thành Sāvatthī. Khi ấy, Đức-Thế-Tôn thuyết giảng về tích Đức-Bồ-tát Suvaṇṇasāma, tiền-kiếp của Đức-Phật Gotama, sinh làm con của nữ đạo-sĩ Pārikā và đạo-sĩ Dukūla sống ở trong rừng.
Một số đặc điểm hoằng pháp của Ðức Phật
Trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh, Đức Phật không chuyển bánh xe pháp bằng quyền năng phép thuật, mà Ngài dùng trí tuệ giác ngộ và những phương pháp Phật pháp.
Đức Phật và pháp môn niệm Phật
Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Ta bà, thuyết pháp trong bốn mươi chín năm chỉ nhằm mục đích muốn cho hết thảy chúng sanh lìa khổ được vui, viên thành Phật đạo.
Đức Ông được thờ trong chùa là ai?
Đức Ông hay còn gọi là Đức Chúa Ông là một trong những vị Thần được thờ phụng tại đền, chùa. Hầu hết các ngôi chùa Phật giáo truyền thống đều có một ban riêng thờ Ngài.
Quan niệm về Đức Phật
Đức Phật là con người như bao nhiêu người khác, Ngài xuất gia làm Sa-môn và thành đạo, Ngài đi thuyết pháp giáo hóa cho đến năm 80 tuổi, Ngài nhập Niết-bàn. Đó là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni theo lịch sử ghi nhận như vậy.
Phụ nữ trong con mắt của Đức Thế Tôn
Đức Thế Tôn có thể được xem là người đầu tiên tiên phong trong việc thực hiện bình đẳng giới. Ngài làm việc đó trong xã hội Ấn Độ cổ đại – vào thời điểm mà những định kiến sâu sắc kia chưa có cơ hội để được tháo gỡ, được xoa dịu.
Đức Phật - một bậc Thầy lớn của nhân loại
Đức Phật luôn nhắc nhở mỗi cá nhân hãy làm chủ bản thân mình, quyết định vận mệnh của bản thân chứ đừng giao phó trông chờ vào ai cả. Mỗi người là ngọn đèn soi rọi con đường ta đi.
Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi
Sống ở đời thì phải vui mới khỏe và đáng sống. Kém vui thì thân thụ động, tâm buồn chán, u sầu, nhiều loại bệnh tật não phiền cũng bắt đầu từ đây. Không chỉ người đời cần vui vẻ, thoải mái mà người tu cũng rất cần sống vui, an lạc.
BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”
Tại sao Đức Phật được xưng tụng là bậc Y vương, “Vua” của thầy thuốc? Vua, chớ không phải Tổ như Hippocrates, như Hải Thượng Lãn Ông? Bởi vì Phật giáo không chỉ chữa cái đau mà còn chữa cái khổ (đau khổ), không chỉ chữa cái bệnh mà còn chữa cái hoạn (bệnh hoạn).
Lược truyện đức Phật Thích Ca - Vui thay Đức Phật ra đời
Cách đây nhiều năm, tại một vương quốc nhỏ ở phía Bắc Ấn Độ, có một sự kiện xảy ra làm thay đổi toàn thể thế giới, hoàng hậu Ma-da (Maya), vợ của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), trong lúc ngủ đã có một giấc mơ tuyệt diệu.
Sống chân chánh là tin kính Phật
Câu chuyện này kể lại khi Đức Thế Tôn ở Vệ-xá-ly (vesali) liên quan đến một thầy Tỳ kheo.
Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật
Thái tử Tất đạt đa sau khi cắt đứt mọi trần duyên ràng buộc, xuất gia tu hành chứng túc mạng minh, thấy biết nhiều đời kiếp trước, Ngài đã từng sanh ở đâu, làm gì, trong lục đạo; tất cả những chuyện quá khứ, được chính Đức Phật thuyết và các vị tỳ kheo kết tập lại trong Kinh Bổn Sanh Bổn Sự.
Tôn giả Tu Bồ Đề lúc cuối đời
Trong thập đại đệ tử của Đức Phật, mỗi vị nổi bật một hạnh. Như tôn giả Xá Lợi Phất là vị trí tuệ đệ nhất. Tôn giả Mục Kiền Liên là thần thông đệ nhất. Tôn giả A-nan là đa văn đệ nhất thì tôn giả Tu Bồ Đề được xem là vị chứng tánh không đệ nhất.
Đức Phật biết tất cả là do đâu?
Theo lời dạy của Thế Tôn, người với tâm chánh tín xuất gia học đạo, nên làm hai việc: một là nói năng theo pháp Hiền Thánh, hai là im lặng theo pháp Hiền Thánh.
Tôn giả Tu Bồ Đề chứng Giải Không đệ nhất khi nghe Đức Phật giảng về Kinh Kim Cang
Tôn giả Tu Bồ Đề rất tinh tấn trong việc nghe pháp và tu tập. Bởi thế, trong 16 pháp hội Bát Nhã của đức Phật, ngài không bỏ sót một pháp hội nào.
Tán thán Đức Phật như thế nào?
Người Phật tử tôn kính hình tượng Đức Phật như là một Bậc Đạo Sư vĩ đại nhất, thông thái nhất, hoàn hảo nhất và từ bi nhất đã từng hiện hữu trên cõi đời này.
Tôn giả Tu Bồ Đề và hạnh khất thực nhà giàu
Tôn giả Tu Bồ Đề chỉ thích đi khất thực khu nhà giàu ngược với hạnh của Tôn giả Đại Ca Diếp chỉ thích đi khất thực ở khu nhà nghèo mà không xin ăn nhà giàu.
Tôn Giả Tu Bồ Đề khi sinh ra đã thấy tính Không
Trong thập đại đệ tử của Đức Phật, mỗi vị nổi bật một hạnh. Như tôn giả Xá Lợi Phất là vị trí tuệ đệ nhất. Tôn giả Mục Kiền Liên là thần thông đệ nhất. Tôn giả A-nan là đa văn đệ nhất thì tôn giả Tu Bồ Đề được xem là vị chứng tính không đệ nhất.