Kiến thức
Dù bị thiệt thòi, lấn lướt, ta vẫn quyết đi theo con đường của Phật
Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật đã nói: “Hạnh phúc thay, giữa những người hận thù, ta sống không hận thù. Hạnh phúc thay, giữa những người xao động, ta sống không xao động. Hạnh phúc thay, giữa những người tham lam, ta sống không tham lam”.
Những sai lầm của sự nuông chiều bản ngã
Tư tưởng ích kỷ bản ngã là nguồn cội của tất cả sự tham lam, thất bại, xung đột, bất mãn, tranh đấu và mọi rắc rối của đời sống thường nhật.
Ý nghĩa Đại Giới Đàn Cam Lộ Giác Đạo 2022
Giới luật chính là mạng mạch của Phật pháp, thể tánh của Tăng-già, bến lành nơi bể khổ, thềm bậc để lên chốn giải thoát an vui.
Đối diện với nghịch cảnh
Người Phật tử cần nên suy xét rằng, chính nghịch cảnh là năng lực thúc đẩy cho mình càng phấn chấn ý chí tinh tấn, nỗ lực công phu tiến tu đạo nghiệp.
Cảm hóa người thân học Phật
Bất cứ điều gì dù là thế gian hay xuất thế gian cũng đều phải có hội đủ nhân duyên và phải có sự kiên nhẫn thực hành theo những phương pháp căn bản thiết thực mới có thể thành tựu, mà không phải chỉ muốn là liền được.
Công đức của người tỏ lòng tôn kính Đức Phật
Bài kệ Pháp cú 195: Bày tỏ lòng kính trọng đối với những người đáng được tôn kính, cho dù họ là Đức Phật hay đệ tử của Ngài - những người đã vượt qua những chướng ngại (để phát triển trí tuệ) và thoát khỏi những phiền muộn, ưu sầu.
Cuộc sống thú vị của người tu
Người xuất gia cũng nhiều hoạt động “giải khuây” chứ chẳng phải ít: tụng kinh, ngồi thiền, khi nào ngồi mệt thì đứng dậy kinh hành, lạy Phật.
Tu tập đúng Chánh pháp là quá trình thanh lọc tâm
Tu tập đúng Chánh pháp là quá trình thanh lọc tâm, nỗ lực trau dồi giới định tuệ để từng bước đoạn trừ các uế nhiễm trong tâm. Mọi nỗ lực trang nghiêm cho hình thức bên ngoài mà không chuyển hóa được cấu uế, dơ bẩn trong tâm thì nghiệp ác vẫn tồn tại, đọa xứ là nơi sẽ sinh về.
Tại sao chúng ta phải tức giận?
Hễ không đem tâm từ bi đối xử với mọi người là sân. Nếu luôn luôn bồi dưỡng tăng trưởng tâm từ bi của chúng ta thì niệm sân tất nhiên sẽ giảm ít, thậm chí tiêu mất.
Phật tử tại gia có nên cúng cô hồn vào ngày rằm không?
Tôi là người theo đạo Phật, tôi muốn biết là Phật tử tại gia thì có nên cúng cô hồn vào ngày rằm hay không? Nếu như việc cúng cô hồn không duy trì thường xuyên được thì có ảnh hưởng gì không?
Phật tử phải hiểu ý nghĩa câu “Tụng kinh này phước vô lượng” như thế nào cho đúng?
Khi nghe câu “tụng kinh này phước vô lượng”, thế rồi họ yên chí không cần làm phước gì nữa, chỉ lo ngồi tụng kinh hết ngày này qua tháng khác. Đến kiếp sau phước đâu không thấy, chỉ thấy cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, cuộc sống vô cùng thiếu thốn.
Nhất thiết vô ngại là gì?
Hằng ngày, chúng ta vẫn đọc kinh và tự tam quy y, nhưng không hiểu câu “Tự quy y Tăng, đương nguyện chúng sanh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại". Vậy “nhất thiết vô ngại” là gì?
Bí quyết ngủ ngon không gặp ác mộng Phật tử nên biết
Một thời Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm nguy hại này đối với người thất niệm, không tỉnh giác rơi vào giấc ngủ. Thế nào là năm?
Sáu thời tu tập là gì?
Chữ thời ở đây có nghĩa là thời gian. Trong các sinh hoạt ở chùa chiền, thiền viện thường chia thời gian một ngày một đêm ra làm sáu thời.
Tu pháp bố thí như thế nào cho đúng?
Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biến, dễ thực hành đối với hàng Phật tử nhằm cải thiện và tăng thượng phước báo cho tự thân.
Phật tử chăn nuôi có tạo ác nghiệp?
Riêng về chăn nuôi, nếu chỉ nuôi (để bán, cày kéo, giữ nhà…) mà không giết thịt thì người nuôi không phạm giới sát sinh, không tạo nghiệp ác giết hại.
Quan điểm của Phật giáo về vai trò của Doanh nghiệp
Phật giáo ngoài việc định hướng và khuyến khích cho những công việc hợp pháp còn đưa ra quan điểm kinh doanh theo chánh pháp của mình. Tư duy ấy đến nay vẫn còn giữ được nhiều giá trị.
Hạnh đầu đà là gì?
Trong thời hiện đại hiếm có người tu nào giữ được một, hai hay trọn hết các hạnh đầu đà. Tuy vậy, công hạnh của bậc Thánh đầu đà đệ nhất nhắc nhở chúng ta về một đời sống giản dị, thanh bần, muốn ít và biết đủ.
Cách báo hiếu cha mẹ trọn vẹn nhất theo lời Phật dạy
Trách nhiệm của người Phật tử tại gia chúng ta là phải tự mình bồi đắp hiếu tâm cho thật dày. Không những vậy, chính chúng ta phải lan tỏa hiếu đạo đến với tất cả mọi người, trước hết là đến với con cháu, người thân của chúng ta. Vì hiếu là gốc của đạo.
Phải làm phước rất nhiều để làm gì?
Có những người mà nhiều khi ta thấy có một thời gian trước là người tốt, rồi một thời gian sau găp lại người đó thay đổi theo chiều hướng xấu. Thì ta phải biết rằng người này phúc đã hết.