Kiến thức
Quả báo của việc chửi thầm, chê bai người khác
Ý nghĩ chê bai thầm thầm, chửi bậy thầm thầm trong đầu phá hết mọi sự giao tiếp tốt đẹp trên cuộc đời này. Sau này tự nhiên ta rơi vào quả báo cô độc kì lạ. Có những người bị dồn vào sự cô độc tột cùng.
Phải thường tụng những bộ kinh nào, trì chú gì và niệm danh hiệu Phật nào?
Trong Phật giáo, người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì Chú và niệm Phật.
Ngũ nghịch là gì? Những ai chết là đoạ vào địa ngục ngay?
Theo quan điểm của Phật giáo, ngũ nghịch là năm tội lớn mà khi phạm phải sẽ bị đọa vào Vô gián địa ngục.
Lược sử tu nhân và chứng quả của Đức Phật A Di Đà
A Di Ðà là dịch âm chữ Amita. Tàu dịch nghĩa là Vô Lượng Thọ và Vô Lượng Quang. Vô Lượng Thọ nghĩa là tuổi sống lâu không có số lượng; Vô Lượng Quang, là Ngài có hào quang sáng suốt không lường.
Khất sĩ - xin ăn mà không phải ăn xin
Khất sĩ là người ăn xin nhưng không phải kẻ xin ăn nào cũng là khất sĩ, Thế Tôn đã khẳng định như vậy. Nếu thực hành hạnh khất thực để chỉ đơn thuần nuôi thân mà không đoạn trừ ác pháp, không thực hành phạm hạnh, không sống đời chánh trí thì không phải Tỷ kheo.
Phương pháp tịnh hóa Nghiệp
Vậy làm thế nào để tịnh hóa những hạt giống nghiệp không để chúng chín mùi và trổ quả? Chúng ta có thể tịnh hóa những nghiệp bất thiện bằng cách thực hành và sử dụng bốn năng lực đối trị:
Vì sao có khi ta giúp người mà không được lợi ích?
Cái đúng ở đây là chỉ khi chúng ta giúp người tốt, giúp điều lành, mới được quả lành là hạnh phúc. Nên ta thấy, luật Nhân Quả rõ ràng là đúng, nhưng trong luật Nhân Quả có những điểm tinh tế, đòi hỏi chúng ta phải vận dụng khéo léo, tỉnh táo nếu không sẽ rơi vào sai lầm.
Có cách nào thu gọn Phật Pháp trong một câu nói không?
Vị thiền sư lấy một cây que vạch một đường dưới đất, rồi hỏi "Đường vạch này dài hay ngắn?". Ông hành giả nói "Thưa Ngài, nói không được, bởi vì muốn nói dài hay ngắn mình phải so với cái gì đó." Thiền sư mới nói "Đó, Phật pháp là gom trong đó đó."
Nguyên nhân dẫn đến các sự khổ đau
Khi chúng ta nói về khổ đau, đa phần người ta rất dễ đồng ý, nhưng khi nói đến nguyên nhân của đau khổ thì ngay cả người Phật tử đôi khi cũng khó có được sự nhất quán cái gì là nguyên nhân của đau khổ.
Mỗi ngày phải tự hỏi: Việc lớn sinh tử của mình đã chuẩn bị được bao nhiêu?
Chúng ta có duyên gặp nhau một chỗ để học Phật, đều do duyên nhiều đời đến nay, trồng xuống vô số nhân duyên Bồ-đề. Chúng ta mỗi người đều nên khéo léo, nuối tiếc nhân duyên thù thắng khó gặp này. Chỉ niệm vô thường, khéo léo lắm lấy cơ duyên tu học.
Sau khi quy y, con có cần mặc áo tràng khi đi chùa không?
Áo tràng là “pháp phục” của hàng cư sĩ, nhằm tề chỉnh uy nghi, giúp tăng thêm sự trang nghiêm, thanh tịnh và thăng hoa tâm linh. Hầu hết các Phật tử khi đến chùa tham dự các khóa lễ đều mặc áo tràng.
Ôm lấy niềm đau
Ta đau khổ không phải vì ta đau khổ mà bởi vì ta muốn tránh đau khổ. Càng muốn tránh đau khổ, ta càng đau khổ. Cái bí quyết ở đây là chấp nhận đau khổ. Không ngờ khi ta can đảm chấp nhận đau khổ thì ta lại bớt đau khổ.
Oán ghét mà gặp nhau hoài càng khổ hơn
Ngược lại với mến thương là oán ghét. Người mình ghét mà cứ hiện diện trước mặt hoài làm ta rất bực bội, khó chịu, muốn họ đi đâu cho khuất mắt.
Vì sao khi mở đầu Kinh Phật luôn có bốn chữ “Như thị ngã văn”?
Trong kinh điển có một câu chuyện, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni độ A Nan xuất gia, A Nan nêu điều kiện: Tôi thích kinh giáo, những kinh nào Phật đã thuyết trước kia, xin Ngài vì tôi nhắc lại một lượt. Thích Ca Mâu Ni Phật chấp thuận.
Càng về già càng khổ đau nhiều hơn
Nói đến sự khổ trong lúc tuổi già, con người khi già yếu thì mắt mờ tai điếc, gối mỏi lưng còng, chân tay run rẩy, ăn không có cảm giác ngon miệng, ngủ không ngon giấc, trí nhớ giảm sút đáng kể, làn da khô nhăn, răng thường đau nhức và rụng bớt.
Nhân quả của việc giữ lời hứa
Như vậy, kiếp nào hay kiếp này, nếu hứa một mà làm được hai, ba thì chúng ta sẽ thành công lớn. Đó là những lời Phật dạy về vấn đề giữ lời hứa đối với cư sĩ.
Văn hóa trà trong sinh hoạt thiền môn qua tác phẩm Sắc tu Bách Trượng thanh quy
Thanh quy là bộ sách viết về chế độ quản lý tòng lâm tự viện của Thiền tông Trung Hoa. Khởi đầu tác phẩm được Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào thời Đường, với tên gọi là Quy thức thiền môn.
Làm gì cụ thể để tạo phước cho chính mình
Đức Phật dạy chúng ta hãy nương tựa vào chính mình bởi vì chúng ta là người tự tạo ra nghiệp tốt, nghiệp xấu, và là người tự gặt hái những kết quả hạnh phúc hoặc đau khổ tương ứng với những việc chúng ta đã làm.
Bản chất của chân tâm là bình an một cách tuyệt vời
Nếu chúng ta không hiểu về chân lý của Giáo Pháp, thì chúng ta không hiểu biết về tâm và chúng ta không hiểu biết về các hiện tượng, và như vậy tâm và các đối tượng của tâm lẫn lộn với nhau. Do đó, khi chúng ta trải nghiệm khổ thì ta cảm giác rằng tâm mình khổ.
Phát hành, kinh doanh vật phẩm Phật giáo hiện nay
Nhiều mặt hàng vật phẩm Phật giáo không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, hàng nhái, kinh sách chưa được kiểm duyệt, tranh tượng với chất lượng kém tràn lan với giá thành rẻ làm ảnh hưởng đến văn hóa Phật giáo và đến niềm tin của Phật tử.