Kiến thức
Đôi điều về học giới luật Phật giáo
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Vì sao phải bỏ ác, làm lành?
Mỗi người đều có một hoàn cảnh cuộc sống khác nhau, điều đó phản ánh đích thực nghiệp nhân của chính họ. Do vậy, muốn hạnh phúc và bình an trong cuộc sống ở hiện tại cũng như trong tương lai, mỗi người phải tự gây tạo nhân lành cho chính mình.
Lý tưởng giải thoát trong nhà Phật
Khái niệm “giải thoát” ít nhất là ba thực thể: Một là có một sinh thể A có cảm xúc, có cảm nhận; hai là có một nơi chốn B có tính chất ràng buộc, hạn chế, áp bức, đau khổ; ba là có một nơi chốn C có tính chất tự do, thoải mái, ít đau khổ hay không còn đau khổ.
Nghề tạo ra nghiệp - Nghiệp tạo ra nghề
Vì sao khi ta sinh ra ta lại chọn một cái nghề nào đó để sống, và nghề đó có nhân duyên gì với ta, mà tại sao ta lại chọn cái nghề như thế.
Chiếu kiến ngũ uẩn giai không
Trong Bát-nhã chỉ nơi câu này mà khéo tu thì sẽ hết khổ: "Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách". Chúng ta đọc thuộc làu mà chưa bao giờ chiếu kiến, chưa chiếu kiến làm sao hết khổ ách, nên tu mà không hết khổ.
Chúng sanh khổ nạn lớn nhất là gì?
Không phải không có tiền tài, không có tiền tài không xem là khổ nạn, không có trí tuệ mới là khổ nạn chân thật. Bạn xem trên thế giới ngày nay, người đầy đủ phú quý rất nhiều, người đầy đủ trí tuệ thì không nhiều. Phú quý mà không có trí tuệ thì luôn luôn tạo nghiệp.
Sống tỉnh thức
Tỉnh thức không thể do ai cho mình, hoặc tự nhiên mà có. Hãy kiên nhẫn tập luyện, tất cả đều cần có thời gian và sức bền, hãy tạo cho mình một thói quen làm việc trong tỉnh thức. Càng tỉnh thức, càng làm chủ tâm mình tốt hơn, cuộc sống nhờ đó càng an lành và bình yên hơn.
Cá tháng 4 - Ngày nói dối nói về giá trị của hạnh chân thật
Có câu chuyện về vị Tỳ kheo và con ngỗng nuốt chiếc nhẫn. Câu chuyện là một tấm gương sáng về hạnh chân thật:
Nhân quả của sự giàu sang
Trên đời ai cũng muốn giàu, mà muốn giàu thì phải làm lụng vất vả. Ai cũng biết vậy, tuy nhiên đó vẫn là con đường thẳng. Luôn có những người cố làm lụng bươn chải mà vẫn không có tiền, không giàu lên. Vì sao vậy?
Có tâm xuất gia – hãy đi nhanh khi còn trẻ khỏe
Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, dạy các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, thật khó tìm được một người xuất gia lớn tuổi lại thành tựu năm pháp này. Thế nào là năm?
Báo chướng - Chánh báo và Y báo
Chánh báo của con người là thân thể đẹp xấu, khỏe mạnh hay bịnh tật, tướng mạo anh tuấn hay xấu xí, người người trông thấy đều hoan hỷ, ái kính hay ghét bỏ. Hoặc giả người có trí huệ, hay có thiện căn. Tuy nhiên trong mỗi hạng, cũng phân làm hai.
Ý nghĩa của hai chữ “Hồi hướng”
Chúng ta ngày ngày xướng kệ hồi hướng, lấy cái gì để hồi hướng? Người ta thì đem công đức chân thật tu học mỗi ngày của chính mình để hồi hướng, vậy chúng ta chính mình phải phản tỉnh lại một chút, chúng ta mỗi ngày lấy cái gì để hồi hướng?
Vai trò hoằng pháp của vị trụ trì
Sự nghiệp hoằng pháp là nghĩa vụ thiêng liêng, sứ mệnh cao cả của người xuất gia nói riêng và người con Phật nói chung.
11 điều cốt tủy để thành công khi thiền tập
Tiến trình thiền tập cực kỳ tinh tế, và kết quả sẽ tùy thuộc tuyệt đối vào trạng thái của tâm thiền gia. Các thái độ sau đây là cốt tủy để thành công khi thiền tập. Hầu hết trong đó đã được nêu lên trước giờ. Nhưng chúng ta đưa ra đây lần nữa, để dùng như một nhóm các pháp cần ứng dụng.
Hoằng pháp là sứ mệnh
Nếu thuyết pháp chỉ dựa trên kinh điển, triết lý suông mà chính mình không thực hành thì nó chỉ là sáo ngữ và trống rỗng. Nếu chỉ thông hiểu về mặt văn tự chữ nghĩa của giáo lý hay phương tiện suy luận thì một cư sĩ hay một nhà nghiên cứu Phật học đều có thể đạt được.
Tại sao chúng sanh lại điên đảo?
Vô minh đưa ra mệnh lệnh: "Cho việc đúng là sai, cho việc sai là đúng". Từ trong Thiền-định, gạn lọc tâm tư, trừ bớt tham dục, khiến trí huệ nảy sinh. Người thường thích khởi tâm nóng giận đa số là người ngu si, vô minh nặng nề, không một chút công phu hàm dưỡng.
Gặp được Chú Đại bi, phải thật sự khắc cốt ghi tâm, chớ nên xem nhẹ mà bỏ qua!
Chúng ta không nên xem việc tu niệm Chú Ðại Bi là quá dễ dàng, đơn giản! Chú Ðại Bi cần phải có thiện căn sâu dày từ nhiều đời trước mới có thể gặp được. Nếu không có thiện căn thuộc loại thâm hậu thì chưa nói đến tụng Chú Ðại Bi, mà muốn nghe ba chữ "Chú Ðại Bi" cũng khó.
Người Phật tử tu pháp gì để chánh pháp hưng thịnh?
Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.
Làm gì khi vướng phải bệnh tật?
Mình cũng đã có một cái nhân quả không hay nào đó nên bây giờ vướng bệnh tật, do đó cứ kiên nhẫn sống tốt, làm phước, chữa bệnh chừng mức nào đó thôi chứ đừng có dồn hết tiền bạc chữa mà hết phước đi.
Tâm thành thì được cảm ứng
Sống trên cõi này, chúng ta phải luôn luôn làm việc lành. Nơi mỗi hơi thở và sức lực, chúng ta đều phải làm việc lành để tích lũy công đức. Trong hiện đời, chớ nên dựa vào căn lành đã trồng trong những đời tiền kiếp mà tận hưởng hết phước báo.