Kiến thức
Tình huynh đệ
Tình huynh đệ trong đạo tràng quý vị nên cân nhắc, đối với bạn tốt rồi thì nên làm tốt hơn nữa để tình bạn được thắt chặt thêm. Đối với người chống đối, chúng ta nỗ lực làm gương tốt để hóa giải những ác nghiệp và tăng trưởng căn lành thì cuộc sống trong tương lai chắc chắn sẽ được an lành.
Nên niệm A Di Đà Phật hay Nam Mô A Di Đà Phật?
Ngày xưa khi đại sư Liên trì còn tại thế, có người đến xin thỉnh giáo với ngài: Nên niệm Phật như thế nào? Ngài dạy niệm Nam Mô A Di Đà Phật, người khác hỏi ngài: Bản thân ngài có niệm không? Ngài đáp: Tôi niệm A Di Đà Phật. Vì sao dạy người khác niệm Nam Mô mà bản thân mình lại không?
Vô minh là không biết vô thường, sinh diệt
Minh hay tuệ giác không ở đâu xa mà có ngay trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Ngay nơi sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) của mình, hãy quán sát để thấy biết rõ chúng vô thường, là pháp sinh diệt.
Lợi ích của người tu thiền
Tâm đã an thì thân ít bệnh. Người có mối sầu lo trong tâm, thân rất dễ sanh bệnh. Bệnh sầu lo các bác sĩ sợ lắm, vì dù có thuốc hay cũng không trị nổi. Chỉ biết tu thì sầu lo mới giảm, mới dứt được. Đó là một lẽ thật. Hiểu như vậy mới thấy giá trị của việc ngồi thiền.
Những yếu tố làm ta không được hưởng phúc trọn vẹn (Phần 2)
Nhà vua hỏi Phật: “Bạch Thế Tôn, nhân quả gì mà người đó giàu như thế mà sống cực khổ còn hơn cả người nghèo?”.
Nếu tùy tiện hoang phí thì phước báo không bao lâu sẽ hưởng tận
Nói thật ra, người đời nay được hưởng chút phước báo nào cũng chỉ là từ đời quá khứ còn thừa lại. Trong đời này họ chỉ toàn hưởng phúc, không hề tu phúc.
“Tứ y” là gì?
Trong Phật học chúng ta có bốn nguyên tắc để căn cứ gọi là tứ y...
Nhắc nhở người tu tịnh độ
Nhiều người hay hỏi tôi câu này mãi, tôi xin có ý kiến này chớ không dám dạy bảo ai hết. Đây là kinh nghiệm bản thân tôi. Nếu rảnh rảnh hoặc buôn bán ế ẩm thì niệm Phật.
Những yếu tố làm ta không được hưởng phúc trọn vẹn ( Phần 1)
Khi ta làm phước giúp người mà cứ đem ra khoe thì có khi phước mất hết như chưa từng bố thí.
Người nữ đi chùa, lạy Phật, tụng kinh vào những ngày bất tịnh có được hay không?
Nhiều Phật tử nữ e ngại không dám đến chùa, không dám tụng kinh, lễ Phật,…vào những ngày có kinh vì sợ bị Phật quở trách hoặc ảnh hưởng không tốt.
Không còn nhìn thấy lỗi lầm của người thế gian mới thật sự tiêu trừ nghiệp chướng
Nếu còn nhìn thấy lỗi lầm của người khác thì sự tu học của bạn sẽ gian nan, sẽ có chướng ngại. Đến khi nào bạn thật sự có thể không thấy lỗi thế gian, chỉ thấy lỗi của mình thì bạn mới có tiến bộ, thật sự tiêu nghiệp chướng, chuyển họa thành phước.
Đồng khí tương cầu
Một thời, đức Phật ở tại nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp-cô-độc. Vào buổi chiều, dân chúng trong thành rủ nhau đến thăm Thế Tôn. Bấy giờ ngài vì vô số chúng sinh vây quanh trước sau, thuyết giảng pháp yếu.
Từ bi là nhân mà trí tuệ là quả
Những người có lòng Từ bi thì Trí tuệ sẽ xuất hiện. Vì từ bi là nhân mà trí tuệ là quả. Chúng ta đừng nghĩ định sẽ sinh được huệ. Nếu không có từ bi, định vẫn không sinh được huệ.
Bàn thờ Phật có cần thờ nhiều Phật hay không?
Chúng ta thờ Phật trang nghiêm, đẹp thì người khác bước vô ngôi nhà cũng sanh tâm hoan hỷ, lúc này bạn sanh phước, nhìn bàn thờ khách chấp tay xá lạy ba lạy bạn cũng sanh phước.
Ý nghĩa của sự thờ Phật
Thờ Phật là một pháp môn tu Phật cũng như các pháp môn khác như trì giới, bố thí, tụng kinh niệm Phật… Tất cả đều nhằm mục đích chung là tu tập trưởng dưỡng tâm bồ đề...
Vai trò của tu sĩ Phật giáo Nam tông trong đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ
Đời sống xã hội là khái niệm chỉ rõ các hiện tượng phát sinh do sự tác động lẫn nhau giữa các cá thể và cộng đồng tồn tại trong một khoảng không gian nhất định với việc sử dụng chung các tài nguyên hiện có.
Chế tác Hạnh phúc
Trong tâm thức người Việt nói chung, Tết cổ truyền là dịp lễ quan trọng nhất. Dịp này, người dân nô nức đến chùa lễ Phật, gởi gắm những lời ước nguyện đến với Phật Tổ, mong ước một năm bình an cho mình và mọi người.
Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước và đời này
Chúng ta chưa biết quá khứ của mình và người thì có thể dùng cảm tính để biết. Nghĩa là tới chỗ nào hành đạo mà thấy người ta không cảm tình với mình, dù mình cố gắng làm gì đi nữa họ cũng không thương thì nên đi chỗ khác tu.
Một niệm sân tâm khởi - Trăm vạn cửa chướng mở
Coi hết thảy chúng sanh đều là cha mẹ trong quá khứ, đều là chư Phật trong vị lai. Ðã là cha mẹ trong quá khứ thì hãy nghĩ đến ân đức nuôi nấng trong những đời trước, thẹn chưa báo đáp được, lẽ đâu với chuyện chẳng vừa ý nhỏ nhặt lại ôm lòng phẫn nộ?
Giác ngộ và tu hành
Nhiều khi đau khổ, bệnh tật,...lại là chất liệu để chúng ta giác ngộ. Cho nên, trong Tứ Thánh Đế của Đạo Phật thì Khổ đế đứng đầu tiên. Nếu chúng sinh không thấy khổ thì không nghĩ đến tu hành, không nghĩ đến tu hành thì không giác ngộ và không đắc được giải thoát.