Kiến thức
Làm những hạnh gì, các bậc hiền trí ca ngợi?
Một thời Thế Tôn trú ở Àlavì, trong rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Có ba pháp này, này các Tỷ kheo, được người hiền trí tuyên bố, được bậc chân nhân tuyên bố. Thế nào là ba?
Am nhỏ trong gió
Nếu chỉ nương tựa vào những điều kiện bên ngoài, ta sẽ mãi mãi lao đao. Cần có một chỗ dựa vững chắc mà ta có thể trở về bất cứ lúc nào, và bất cứ ở đâu. Đó chính là hải đảo tự thân.
Phương pháp nhận biết, tận dụng và giữ chân người tài
Trong xã hội đầy ắp những cạnh tranh khốc liệt hiện nay, từ việc quan sát ngôn từ hành vi cho đến việc tu dưỡng đức tính, đều đòi hỏi nhà lãnh đạo phải vận dụng hết trí óc của mình để tìm ra cách nhận biết người tài, cách dùng người tài và giữ chân họ ra sao.
9 chữ cù lao hay 9 ân đức của cha mẹ
Chín chữ cù lao: Sinh - Cúc - Phủ - Súc - Trưởng - Dục - Cố - Phục - Phúc. Ý nghĩa của 9 chín chữ này là nói lên công lao khó nhọc của cha mẹ đã hy sinh chăm sóc, nuôi dưỡng con cái nên người.
Lắng xuống mọi xôn xao, để nghe Tâm mình trọn vẹn
Tôi tin rằng, khi lòng người có thảnh thơi, có an lành, thì những cỏ cây và từng ngọn gió cũng được thấm từng lời kinh thiết tha và tâm tình tràn đầy lòng thương yêu...
Ngồi thở và kinh hành
Trong khi thở vào, ta để hết tâm ý vào hơi thở. Hơi thở cần nhẹ nhàng, khoan thai và liên tục như một dòng nước nhỏ chảy trong cát mịn. Hơi thở càng nhẹ nhàng bao nhiêu thì thân tâm của ta càng dễ thanh tịnh bấy nhiêu.
Vô thường là gì?
Thực tập và hiểu biết về vô thường không phải chỉ là một cách mô tả khác về thực tại. Nó là một dụng cụ giúp chúng ta chuyển hóa, buông xả và hàn gắn các vết thương.
Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng
Trong Kinh A Hàm, Đức Phật dạy: “Người làm thiện cũng giống như mặt trăng, người làm ác cũng giống như mặt trăng”.
Vai trò của việc làm phước đối với sự tu tập
Có nhiều người cho rằng: Việc tu tập chỉ cần sửa tính xấu thành tính tốt như vậy là đủ, không cần phải làm phước, hay giúp đỡ người khác gì cả. Vậy chúng ta sẽ nhìn nhận vấn đề này như thế nào?
Lời cầu nguyện cho y bác sĩ
Trong lúc dịch bệnh vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, xin hãy cùng chúng tôi gửi một lời cầu nguyện cho các y bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng nơi tuyến đầu chống dịch được bình an…
Chánh niệm - Trái tim của thiền tập
Trong truyền thống tu tập của đạo Phật thì Thiền đóng vai trò then chốt. Thực tập Thiền có công năng giúp ta khôi phục trọn vẹn con người của ta.
Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn
Khi chưa biết tu, thân ta có khi làm việc thiện lành tốt đẹp, có lúc ta làm việc xấu ác gây nhiều tội lỗi, miệng có khi nói lời ngọt ngào dễ thương, có lúc nói lời hằn học, cộc cằn, thô lỗ, ý có khi nghĩ điều thánh thiện, có lúc nghĩ điều xấu xa, đê tiện.
“Năm vóc sát đất” là gì?
Lạy Phật “năm vóc sát đất” (ngũ thể đầu địa) có nghĩa là năm bộ phận thân thể gồm đầu, hai tay và hai chân gieo xuống sát đất.
Chú Lăng Nghiêm bản tiếng Phạn đầy đủ nhất
Thần chú Lăng Nghiêm được xem là thần chú uy lực nhất trong Phật giáo. Thần chú được tin tưởng rằng có công năng và diệu dụng không thể nghĩ bàn, giúp hành giả tiêu trừ ma chướng để an trụ đại định, phá tan si ám để thành tựu trí tuệ, công đức.
Sự thành lập Ni đoàn và tầm quan trọng của Bát kỉnh pháp
Phụ nữ bị kỳ thị trong xã hội Ấn Độ cổ đại và Đức Phật là người đầu tiên đã mở ra một cuộc cách mạng bình đẳng giai cấp, bình đẳng giới lúc bấy giờ. Giáo pháp của Đức Phật nhấn mạnh đến sự làm chủ bản thân và tự tu tập giải thoát.
Tu là điều khó, được an vui càng khó hơn
Chỉ có nương tựa và thực hành theo Chánh pháp mới có thể đoạn trừ phiền não, giải thoát khổ đau, thoát ly sanh tử. Thế nhưng trong thực tế tu tập thì việc thực hành đúng pháp và tuỳ pháp lại vô cùng nan giải.
Tập cách sống hiểu và thương để lan tỏa tinh thần tương thân tương ái trong xã hội
Hơn bao giờ hết, con người cần phải tỉnh táo để nhận ra thực trạng đau lòng này mà sống với tinh thần tương thân tương ái. Tinh thần tương thân tương ái thực sự có giá trị khi con người biết thấu cảm và yêu thương trong cuộc sống, nó sẽ không có giá trị nếu căn bệnh vô cảm ngày càng gia tăng.
Phước không còn, lộc tận, người vong
Bạn có thọ mạng 100 tuổi, nhưng mới 60 tuổi đã hưởng hết phước báo, thì 60 tuổi bạn phải chết. Nếu như thọ mạng của bạn là 60 tuổi, bạn suốt đời thương tiếc phước báo, khi đến năm 60 tuổi phước của bạn vẫn chưa hưởng hết, thì thọ mạng kéo dài ra đến khi bạn hưởng hết phước báo trong đời này.
Nhân quả có phải đợi kiếp sau?
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”.
Văn sám hối tam nghiệp
Có nghiệp, phải sám hối cho được hảo tướng và Phật luôn hiện diện trong tâm ta thì chúng sanh thấy ta, họ được an lành.