Kiến thức
Chắp tay, nguyện lòng mình biết bỏ tâm ngã mạn
Trở về, thường sau bữa sáng với bánh mướt ngon nhất thế gian, tôi sẽ đi thắp hương nơi ban thờ Bụt, nơi nhà Tổ. Đây là giây phút thiêng liêng đã thành nếp, như tiếng thưa “con đã về” mà tôi thường ríu ran từ tấm bé với Mạ Cha.
Đạo Phật dưới góc nhìn của các triết gia nổi tiếng thế giới
Triết lý siêu việt của đạo Phật đã trở thành một trong những đỉnh cao tư tưởng của lịch sử triết học Đông phương cũng như Tây phương. Phật giáo đã vượt ra khỏi một tôn giáo và là một tư tưởng triết học.
Đạo Phật trong góc nhìn của các nhà khoa học nổi tiếng thế giới
Là tôn giáo lớn của nhân loại, Phật giáo được nhiều người tôn kính và tu học. Trong hàng tỷ Phật tử trên thế giới có nhiều nhà khoa học, chính trị gia, nhà văn, nhà triết học…là tín đồ Phật tử thuần thành. Chúng tôi xin lần lượt giới thiệu các phát biểu, suy nghĩ của họ về Phật giáo và Đức Phật.
Ta sẽ ở đâu 300 năm sau?
Khi có người nào nói gì làm cho bạn giận dữ và bạn mong cho họ biến mất đi, xin hãy nhìn kỹ bằng con mắt vô thường. Nếu người kia đi mất thật sự thì bạn cảm thấy ra sao? Bạn sung sướng hay bạn sẽ khóc?
Chế độ dinh dưỡng nào cho người ăn chay sau khi tiêm vắc-xin Covid-19?
Sau khi tiêm vắc-xin phòng ngừa Covid-19, để cơ thể nhanh hồi phục và khỏe mạnh, ngoài việc theo dõi, chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý, cần phải kết hợp chế độ ăn dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Ý nghĩa chữ 'Khổ' của đạo Phật thể hiện trong truyện Kiều
Nhận diện những tư tưởng, giáo lý Phật giáo ẩn hiện trong tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du, ta không thể bỏ qua chữ Khổ. “Khổ Đế” là một trong bốn Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo được Đức Thế Tôn tuyên thuyết đầu tiên trong cuộc chuyển vận Pháp Luân “vô tiền khoáng hậu” của mình.
Những lời dạy của Ðức Phật có liên quan về bốn thánh tích
4 thánh tích: Nơi Bồ Tát đản sanh, nơi Ðức Phật thành đạo, nơi Ðức Phật chuyển pháp luân, nơi Ðức Phật nhập Niết Bàn, Ðức Phật đã chứng minh tự ngàn xưa.
Pháp tu Quan Âm
Pháp tu Quan Âm chủ yếu nói về hạnh Quan Âm và chúng ta áp dụng pháp tu của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Nói đến hạnh Quan Âm, chúng ta biết Ngài có hạnh lóng nghe tiếng nói tâm trạng đau khổ của tất cả chúng sanh.
Quán chiếu ngũ uẩn
Ngũ uẩn là yếu tố tạo nên thân và tâm con người. Ngũ uẩn, bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Phật dạy, các vị tỳ kheo thực hành chánh quán với ngũ uẩn như sau:
Vui thích với sắc sẽ như thế nào?
Vui thích với sắc (於色喜樂, ư sắc hỉ lạc) là tên Kinh được ghi trong bài kệ tóm tắt[1]. Bài Kinh dạy người vô tri không giải thoát được đau khổ, bởi nhìn nhận ngũ uẩn là thường hằng, là cái riêng có của mình:
Vượt qua sợ hãi của sinh, lão, bệnh, tử
Sinh, lão, bệnh, tử là quy luật của vạn vật. Phật dạy đệ tử muốn có cuộc sống an lạc phải hiểu rõ ba Pháp Ấn (Tam Pháp Ấn) của đạo Phật. Đó là Pháp Ấn vô thường, vô ngã và niết bàn.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Kiếp người trong hơi thở
Trong Quy Sơn cảnh sách có câu: Chuyển tức tức thị lai sanh, nghĩa là khi đổi một hơi thở vào thành một hơi thở ra là ta đã sanh ra đời khác rồi, tức là đời sống của ta bị giới hạn trong một hơi thở.
Hành trang trọn đời của người tu
Đối với người xuất gia học Phật thì Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu là hành trang quý, vô cùng quan trọng, hành trang này sẽ theo chúng ta trong suốt cuộc đời tu tập để chúng ta có sự vững chãi trên con đường tâm linh.
Tưởng niệm ngày vía Địa Tạng Vương Bồ Tát
30/7 âm lịch hàng năm là ngày Vía Đức Bổn Tôn Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Phật tử và chúng sinh hướng Phật thể hiện lòng kính ngưỡng bằng các hoạt động cúng dường, tụng kinh Địa Tạng, khấn niệm Địa Tạng Vương và tổ chức các buổi lễ thuyết giảng Phật pháp, làm việc thiện như phóng sinh, ăn chay, bố thí,…
Tăng đoàn đầu tiên lên đường đi giáo hóa
Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, Ðức Phật và 60 người học trò chứng quả A La Hán tổ chức thành một Tăng đoàn những tu sĩ khất thực, không có trụ xứ nhất định, không có của cải vật chất nào khác ngoài tấm áo vàng che thân và một bình bát để khất thực nuôi thân.
Lời dạy của Thiền sư Ajahn Chah: 'Sống gửi thác về'
Thiền sư Ajahn Chah có lối giảng dạy thật giản dị, chân thực đã nói chuyện với một nữ đệ tử già yếu đang sắp chết. Thiền sư nhắc lại cho bà nghe về lý vô thường, và dạy những phương tiện để đối phó với những đau khổ.
Tuệ Trung Thượng Sĩ luận về chuyện sống chết
Không xuất gia đầu Phật nhưng tinh thần thiền học khai phóng của Tuệ Trung Thượng Sĩ đã làm thay đổi nhiều dòng thiền. Trong đó, đối với ngài chuyện sống chết luôn xem nhẹ, bởi chỉ có nhận biết được vòng xoay luân hồi của cuộc đời thì người tu hành mới không vướng bận, mới chuyên tâm tu tập chánh pháp.
Niệm niệm tương ưng, niệm niệm thành Phật
“Mỗi niệm mỗi niệm tương ưng, tức mỗi niệm mỗi niệm thành Phật”. Nếu mỗi niệm mỗi niệm tương ưng với tánh Không, hay tánh Như, hay Pháp thân này, thì mỗi niệm mỗi niệm thành Phật.
Tám con đường cao quý đưa ta đến giác ngộ
Bát Chánh Đạo chẳng những giúp ta tự tu thân, cải thiện hoàn cảnh xung quanh, mà còn giúp ta đạt quả Vô Thượng Bồ Đề nữa.
Thưa người! Nước mắt chảy xuôi…
Gian bếp trong làn khói nhòe lãng đãng ở yên một góc trong tâm trí tuổi thơ tôi. Mỗi góc nhỏ khói và bồ hóng cũng giăng đầy, nhưng nghĩ đến là mắt cay, nghĩ đến là ấm dạ... là bồi hồi, là thương!