Kiến thức
Ngũ dục còn hơn mũi tên độc
Ngũ dục là năm món dục của chúng sanh, từ súc sanh đến người và chư thiên. Nếu ta không điều phục Ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thức) để cho say đắm ngũ dục thì thất lạc thiện căn, sa vào nẻo ác và đọa lạc.
Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!
Thật tại mà nói người thế gian đi chùa lễ Phật chẳng qua là để cầu phú quí, cầu trường thọ, cầu bình an. Nhưng đi được vài ba năm mà thấy cảnh ngộ của chính mình chẳng có chút tiến triển.
Phước và trí
Muốn đời sống của mình được thành đạt, an vui thì phải có đầy đủ hai yếu tố chính, đó là phước đức và trí tuệ.
Một khi còn tái sinh là còn cần tạo phước
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện... Và trong cuộc sống hàng ngày nếu gặp ai có duyên tu hành tôi cũng khuyên họ làm như thế.
8 hoạt động bổ ích giữ năng lượng tích cực trong đại dịch
Đại dịch COVID-19 đang tác động đến toàn thế giới. Đây không chỉ là một cuộc khủng hoảng mà còn là một biến cố lớn đối với nhân loại, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, thương mại, sức khỏe cộng đồng và an toàn xã hội.
Điều thiện vĩ đại không gì bằng xây dựng đạo đức cho con người
Người tu sĩ tu hành chân chính là đem cả cuộc đời mình ươm mầm đạo đức, nên ta hiểu vì sao các vị nhận được sự quý kính từ mọi người.
Sự nguy hiểm của ý nghiệp
Đề Bà Đạt Đa tu thiền có kết quả, thậm chí có một số thần thông, đôi khi nói đúng những điều quá khứ vị lai, nhờ thế mà chinh phục được vua A-xà-thế, lôi kéo được một số tỳ kheo.
Ý nghĩa của ba tháng an cư
Ba tháng an cư mới thực sự là khoảng thời gian để tăng cường tinh thần đó cũng như để thúc liễm thân tâm, củng cố lại những xao nhãng trong suốt thời gian du hóa.
Biển lớn không dung chứa tử thi
Pháp thoại này, ngoài việc thiết lập nguyên tắc hòa hợp và thanh tịnh của chúng Tăng trước khi bố tát, Thế Tôn còn đưa ra một phương pháp thanh lọc nhằm tịnh hóa Tăng già. Đó là không sống chung, cách ly và thậm chí trục xuất những phần tử phi phạm hạnh, không trong sạch, ác giới ra khỏi chúng Tăng.
Búp sen tay cúng Phật
Chắp tay chào nhau là một phương pháp thực tập chính niệm. Chính lúc Phật còn tại thế, Phật cùng chư Tăng khi gặp mặt nhau trong chùa, ngoài đường, giữa rừng, hay dưới gốc cây đều chắp tay chào nhau trong niệm cảm thông và chân thành.
Giáo dục – Giá trị cốt lõi của Phật giáo
Nền giáo dục Phật giáo luôn quan tâm đến đời sống xã hội, giúp con người hoàn thiện nhân cách sống với đầy đủ các giá trị về trí tuệ và đạo đức, tiến đến một thế giới hòa bình và hạnh phúc.
Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội
Lễ hội là hoạt động văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng… mang tính cộng đồng của loài người. Xã hội nào, tôn giáo nào cũng có lễ hội với các hình thức và quy mô khác nhau.
Ngọc xá lợi dưới góc nhìn khoa học
Ngọc xá lợi là phần di thể của các vị cao tăng Phật giáo sau hỏa táng. Đó là những hạt kích thước nhỏ, có dạng tròn hoặc các dạng khác. Một số hạt nhỏ có thể trông giống ngọc trai hoặc pha lê, với màu sắc khác nhau.
Tình cha qua ngòi bút của một sư cô
Hơn nửa cuộc đời cha của con bôn ba vào Nam ra Bắc, làm thợ mộc theo ông chủ đi nhận công trình. Ấy thế mà đời oái oăm, chẳng khác gì đi cắt cỏ nhưng không có liềm, cha làm nghề mộc mà đôi bàn tay lại dị ứng với cồn, gỗ.
Nghiệp buộc ta phải đi trở lại để trả giá cho những gì mình gây tạo
Chúng ta đã đi qua bao nhiều kiếp luân hồi với chằng chịt những lỗi lầm. Và chính những lầm lỗi đó đã tạo nên dòng nghiệp đan xen trong cuộc đời ta, buộc ta phải đi trở lại để trả giá cho tất cả những gì mình gây tạo.
Tại sao chúng ta phải tụng kinh?
Mục đích tụng kinh trong đạo Phật không phải để trả bài hay tính công với Phật, mà là nhằm tìm hiểu chính xác lời Phật dạy, rồi ứng dụng vào đời sống hằng ngày.
Thực hành Pháp để báo ơn Phật
Sau khi Thành đạo dưới cội bồ-đề, Đức Bổn Sư đã suy nghĩ đến việc liệu có nên đem Chánh pháp mà Ngài liễu ngộ được truyền bá để làm lợi lạc quần sanh hay lập tức nhập vô dư y Niết-bàn.
Vì sao đạo Phật coi 'bỏ mứa đồ ăn' là có tội?
Vì sao người xưa thường nhắc nhở con cháu rằng: “Ăn mà bỏ mứa đổ đi là có tội”? Đây là lời nhắc nhở được xuất phát từ truyện cổ Phật giáo. Hãy cùng đọc câu chuyện để quý trọng từng hạt cơm và tránh mắc tội vì sự vô tâm của bản thân.
Ai là người biết cúng dường Như Lai đúng nghĩa?
Đức Phật dạy: "Những người tin ta, thương ta, họ sẽ được phước báu nhưng không đủ điều kiện giải thoát. Nhưng những người thực hành giáo pháp, họ sẽ giác ngộ giải thoát". (Vậy muốn được hưởng phước báu hay muốn giải thoát? Quyền nơi bạn.)
Suy nghĩ về số mệnh trong Phật giáo
Số mệnh của con người hay con người có số mệnh hay không; đó là vấn đề được đề cập và tranh luận khá nhiều trong triết học cũng như trong lãnh vực tôn giáo từ nghìn xưa cho đến ngày nay.