Kiến thức
Thiện và bất thiện trong Phật giáo
Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại.
Làm thế nào để tâm an?
Tâm an là trạng thái sáng suốt tĩnh lặng của sự ôn hòa thư thái.
Duyên nghiệp ở nơi ta
Theo thuyết nhà Phật, có duyên mới tạo ra nghiệp, trả nghiệp sẽ có duyên cao hơn, cứ theo thế mà thoát ra khỏi luân hồi.
Tại sao lựa chọn đi theo Chánh Pháp?
Đi theo Chánh Pháp ta phải tu hành vất vả vì nó đi ngược lại bản năng ích kỷ tham sân si của con người. Ngược lại, tà pháp giống như cỏ, không trồng mà mọc dễ dàng vì nó vuốt ve bản ngã, chiều theo cái tham sân, ích kỷ của con người.
Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (II)
Dưới đây phần còn lại trong cuộc đối thoại giữa phi hành gia Edgar Mitchell và Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm tại một hội thảo Khoa học năm 2008.
Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (I)
Phi hành gia Edgar Mitchell là một nhà khoa học lỗi lạc với nhiều công trình nghiên cứu nổi tiếng về không gian tại Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông là một trong sáu người đã đặt chân lên mặt trăng bằng phi thuyền Apollo 14 vào ngày 31 tháng 1 năm 1971.
Phương pháp tu học hằng ngày
Chúng ta trôi lăn trong vòng sinh tử luân hồi là do Vô minh nên bị Tam độc: Tham, Sân, Si gây ra. Là một Phật tử, chúng ta phải có chương trình tu học hàng ngày, cũng gọi là công phu tu tập, để xóa bỏ Vô minh, công phu ấy không ngoài Giới, Định và Huệ.
Phóng sinh chân chính
Phóng sinh, một việc làm tưởng đâu chỉ có tốt nhưng đằng sau bề mặt tốt ấy lại có biết bao hệ lụy mà rất có thể người phóng sinh chưa nghĩ tới.
Ý nghĩa thực tiễn của người xuất gia
Ý nghĩa xuất gia với những truyền thống tốt đẹp của Phật giáo, là sự cầu tiến của con người, tìm tự tại giải thóat và chân thành sống với đời. Xuất gia hoàn toàn là một sự tự nguyện cá nhân không có bất kỳ một sự gán ép nào.
Cầu cúng có được như ý chăng?
Lúc bình thường không gieo nhân lành, không kết thiện duyên, không tạo công đức phước báu gì thì dù cầu chư Phật và chư Bồ-tát ở gần hay ở xa cũng khó có sự cảm ứng.
Chúng ta nên làm gì để không sống uổng một đời?
“Nhân tại ái dục chi trung, độc sanh độc tử, độc khứ độc lai” (Con người sống trong ái dục, sống một mình chết một mình, đến một mình đi một mình).
Hai pháp lành hộ trì thế gian
Biết hổ thẹn với chính mình (tàm), biết xấu hổ với người và sợ hãi quả báo về những việc xấu ác đã làm (quý) để phục thiện và chuyển hóa là hai pháp lành, thiện tâm sở.
Chuyện cụ già tu mướn
Thiền sư Bạch Ẩn Huệ ở Nhật Bản có một tục gia đệ tử. Ông đệ tử này thường đến than phiền rằng cha già của y, dù tuổi đã cao, vẫn cứ mải mê làm việc kiếm tiền chứ không chịu tu hành gì ráo.
Vạn pháp giai không
“Dưới con mắt của Chư Phật, vạn pháp đều là Không, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không hạnh phúc, không đau khổ ngã...”
Ý nghĩa, công năng và lợi ích hành trì chú Đại Bi
Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Gọi tắt là Chú Đai Bi. Chú Đại Bi có thảy là 84 câu, 415 chữ. Xin chia sẻ vài điều về công năng diệu dụng lợi ích của Chú Đại Bi chia sẻ đến quý Phật tử và bạn đọc gần xa.
Vì sao niệm Phật nhưng không điều phục được phiền não?
Có một số đồng tu nói là họ rất muốn học nhưng phiền não của họ không đoạn được, tham-sân-si-mạn, phải quấy nhân ngã không thể hàng phục, rất muốn hàng phục nhưng không phục được.
Cầu siêu - báo hiếu theo kinh Địa Tạng
Phật giáo Việt Nam tồn tại và phát triển lâu dài một phần nhờ vào sự tín ngưỡng. Tiếp nhận kinh điển và các nghi thức hành trì từ chư Tổ sư Trung hoa, Phật giáo Việt Nam hầu như chỉ tuân hành theo các nghi thức ấy mặc dù vẫn có những thay đổi nhưng ít phổ biến.
Phật pháp giúp người lỗi lầm
Tôi lúc trước, si mê cùng lầm lạc. Gây biết bao, khổ não cho nhiều người. Nhờ Tam Bảo, mẹ hiền đã tế độ. Tôi vượt qua, ngục tù trong muôn khổ. Để rồi đây, kết nguyện với muôn loài. Hầu đền đáp, sẻ chia cùng tất cả . Để cùng nhau, kết nối tình yêu thương.
Giữ được khẩu nghiệp, thành Phật một nửa
Theo lời Đức Phật dạy con người chúng ta có ba nghiệp: Thân nghiệp, Khẩu nghiệp và Ý nghiệp. Trong đó, khẩu nghiệp dễ tạo phước và ngược lại cũng dễ tạo tội.
Thiền và tu
“Thiền có khả năng chữa lành đau khổ, tiếp thêm năng lượng cho mỗi ngày ta sống. Nhưng thiền chỉ là công cụ chứ không phải là đích đến....”