Kiến thức
Giới luật là thọ mạng của Phật pháp
Xuyên suốt mấy ngàn năm qua, đạo Phật được vững mạnh và trường tồn, đi vào lòng người dân Việt, như ngọn đuốc soi sáng cõi vô minh, đó cũng là nhờ nghiêm trì giới luật. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của vô thượng Bồ-đề”, vì vậy, muốn tiến đến quả vị giải thoát, chúng ta phải thọ trì giới luật.
Lời phát nguyện cho người tu Tịnh Độ cầu vãng sanh là vô cùng quan trọng
Trong mỗi thời khóa Tịnh Độ, sau khi trì niệm, hành giả liền lễ Phật cầu chứng minh, rồi quỳ xuống đọc lời văn sám nguyện hồi hướng. Phần này rất quan trọng, vì là lúc dùng tâm niệm mình đem công đức đã tu quy hướng về nơi mình mong muốn.
Rắn, lửa và trộm
Những nguy hiểm mà tâm phải đối mặt giống như rắn, lửa và trộm – chúng ngày đêm rình rập để gây tai họa cho ta: cướp của ta, giết chết ta và tước đoạt của cải quý giá, phẩm hạnh của ta.
Ý nghĩa của 21 ngày tu gia hạnh Phổ Hiền
Vào cuối mỗi năm, các Phật tử thuộc đạo tràng Pháp Hoa thành phố Hồ Chí Minh cũng như Đạo tràng Pháp Hoa ở các nơi đều phải Tu Gia Hạnh Phổ Hiền. Tu gia hạnh có nghĩa là các Phật tử cần tu tăng tốc lên, tinh tấn hơn ngày tu bình thường trong năm.
Một đêm với sự chết...
Hãy quán sát nỗi sợ hãi của quý vị... Một ngày, khi hoàng hôn buông xuống, không gì khác ngoài màn đêm bao phủ... Nếu tôi cố gắng thuyết phục được với chính mình, tôi đã không bao giờ đi, nên tôi dắt theo một chú tập sự và đi vào bãi tha ma...
Phật dạy mình có cái tốt thì nên giấu
Có một Phật tử đưa tôi số tiền lớn để cúng dường xây dựng Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh. Họ nói tôi đừng làm Bằng tuyên dương công đức. Việc con cúng để thầy xây trường thì chỉ có Phật, thầy và con biết thôi. Tôi hỏi tại sao phải giấu việc tốt này?
Phước lớn nhất của người tu là tâm bình an và trí sáng suốt
Lòng ham muốn không bao giờ đủ, Kinh Bát Đại Nhân Giác dạy rằng “Lòng tham cầu như ý khó vừa”. Vì vậy, Đức Phật thành đạo, đến Lộc Uyển, dạy pháp Tứ Thánh đế cho năm anh em Kiều Trần Như. Đó là pháp tu để chặn đứng nghiệp ham muốn.
Hãy học theo Thánh Nữ Bà La Môn cách cúng dường trong Kinh Địa Tạng
Hình thức cúng dường có hiệu quả hay chăng? Phải coi cách dụng tâm bên trong và ngoài có tương ứng hay không? Nếu trong và ngoài tương ứng thì có công đức, nếu không tương ứng thì chẳng có công đức.
Thành kính hướng về kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo mùng 8 tháng 12 Âm lịch
Khi những cơn gió đông bắt đầu thổi, khí trời trở nên se lạnh, cũng là lúc trong lòng mỗi người Phật tử đều nao nức đón chào một sự kiện trọng đại, đồng thời hân hoan chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc, đó chính là ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo, mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Ý nghĩa của một kiếp sống là gì?
Mục đích của kiếp sống làm người là để có được trí tuệ. Tinh tuý của cuộc đời là trí tuệ. Loại trí tuệ quan trọng bậc nhất là trí tuệ giải thoát.
Tập buông bỏ các khổ ách
Trong Tương Ưng Bộ kinh, phẩm An ổn, khỏi các khổ ách, Đức Phật dạy: Này các Tỳ kheo, Ta sẽ giảng cho các ông pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách, pháp môn đúng pháp. Hãy lắng nghe. Và này các Tỳ kheo, thế nào là pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách?
Nụ cười Di Lặc
Hoan hỷ là chất liệu của Bi và Trí tuệ kết tinh. Chúng ta cần tiếp nhận và nuôi dưỡng. Một người hoan hỷ mọi lúc mọi nơi với mọi người chắc chắn hạnh phúc.
Công đức của việc giữ giới không tà dâm
Dưới đây có sáu phần được trích dẫn từ Kinh Điển. Hai phần đầu tiên nêu những phước lành hội tụ đến với người giữ giới không tà dâm. Các phần thứ ba và thứ tư nói đến việc xuất ly sinh tử nhờ giữ giới không dâm dục. Hai phần cuối cùng nêu rõ thêm phương pháp giữ giới.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh khai thị chỉ rõ công phu niệm Phật
Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp môn Trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất, dễ thành tựu.
“Tôi lạy Phật, nghĩ về Phật để tạo độ cảm tâm giữa tôi và Phật”
Tìm xem Phật dạy điều gì, La hán thực hành ra sao và Bồ tát dấn thân như thế nào, tôi mới nhận chân được những đức hạnh cao quý của các Ngài. Đem tâm tốt, hạnh tốt của Phật, Bồ tát ngự trị trong tâm, chắc chắn tâm chúng ta được an lạc.
Người xuất gia là hình ảnh của Phật pháp
Kinh Đại-Thừa-Diệu-Pháp-Liên-Hoa có dạy: "Vào nhà của đức Như-Lai, mặc áo của đức Như-Lai, ngồi chỗ của Như-Lai. Nhà của đức Như-Lai là tâm đại từ bi đối với tất cả chúng sinh. Áo của đức Như-Lai là nhu hòa nhẫn nhục. Chỗ của đức Như-Lai là tất cả các pháp đều không".
Có tu là có chuyển...
Đạo Phật không căn cứ trên ăn chay, ăn mặn để đánh giá một nguời tu cao, tu thấp, nhưng đạo Phật căn cứ trên sự tu là chuyển hóa tham, sân, si. Có chuyển hóa được tham, sân, si thì đó là kết quả của một quá trình tu tốt.
Hướng dẫn cách tụng kinh đúng chuẩn
Lương Hòang Sám có đọan:"Chưa thấy người nào vâng lời Phật dạy tu các nghiệp lành mà mắc phải ác báo bần cùng xấu xí bệnh tật, bệnh hoạn, không được tự do, hay bị kẻ khác khinh chê, lăng nhục, nói năng không được người tin…".
Người khác nói lỗi của mình là điều may mắn
Cái độc đối với người ta chưa thấy đâu mà mình bị tẩm độc trước, như vậy mình có bình an không?
Sư bà Hải Triều Âm khai thị về quán thân bất tịnh
Chúng ta tự cho mình là cao quý và thường còn nên mới tạo các ác nghiệp để bồi dưỡng và bảo vệ danh giá. Đức Phật khuyên chúng ta tập quan sát sự thật để trở về sống với sự thật, một khi đã có trí tuệ tức là không ngu si nữa, thì hai độc tham sân tiêu mất.