Kiến thức
Niềm vui xen lẫn nỗi buồn của vị đạo sĩ khi tiên tri về cuộc đời Đức Phật
Thuở ấy, ở đỉnh cao Himalaya phủ tuyết trắng, có đạo sĩ Asita (A Tư Đà), còn được gọi là Kāḷadevila, đang ẩn cư. Ngài là bậc chân tu, đã đắc bát thiền và ngũ thông, tuổi cao, đức trọng; là bậc thầy của vương triều Sākya, thường được đức vua Suddhodana thỉnh đặt bát.
Thiện là hạnh phúc
Sống với nghiệp lành, ý nghĩ thiện, hành động tốt đẹp, lời nói dịu dàng ấm áp chân thật như là gieo vào mảnh đất tâm chúng ta nhiều loại hoa thơm cỏ lạ cây quý, vườn tâm chúng ta sẽ trổ đầy thơm ngát hương hoa cây trái ngọt ngào.
Ý nghĩa chữ 'tu'
Trên đường tu, ta đi được một bước là an lành một bước, đi hai bước là an lành hai bước. Tu là như thế, chớ không phải tu là cầu xin Phật Tổ ban cho mình sự an vui tự tại.
36 tội lỗi nhân quả của việc uống rượu
Trong kinh Phạm Võng, việc uống rượu được coi là làm tổn thương bản thân, đồng thời bị kết tội khinh cấu. Người bán rượu hoặc tạo ra rượu gây hại cho nhiều người khác, đặc biệt là quy mô lớn, bị kết căn thành bổn trọng tội. Cảnh báo rằng không nên khuyến khích người khác uống rượu, thậm chí là tự uống.
18 yếu tố cơ bản để xây dựng một đoàn thể vững mạnh
Một đoàn thể vững mạnh là kết quả của sự hòa hợp và tương tác giữa nhiều yếu tố quan trọng. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng để xây dựng một đoàn thể vững mạnh.
Vì sao Thái tử Tất Đạt Đa quyết định khước từ tất cả để đi xuất gia cầu đạo?
Bất kể một dòng sông nào cũng phát khởi từ một nguồn chảy, sự từ bỏ dục lạc của Tăng chúng ngày nay là nhờ xuất phát điểm từ sự từ bỏ vĩ đại của một con người vĩ đại - Thái tử Tất Đạt Đa.
Thành kính hướng về kỷ niệm ngày Đức Phật xuất gia mùng 8 tháng 2 Âm lịch
Đêm mồng 8 tháng 2 âm lịch, Thái tử từ bỏ tất cả, phụ vương, ngai vàng, vợ con, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc của một hoàng tử, khoác trên mình bộ áo màu vàng đơn giản của người tu sĩ, từ nay bắt đầu cuộc sống không nhà của người xuất gia cầu đạo. Khi đó Ngài mới 19 tuổi.
Con đường của thọ mạng ngắn dài
Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báo lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này. Bởi xung quanh ta vô thường luôn khấy đảo, nhiều người lần lượt ra đi lúc tuổi trẻ đầu xanh.
Ý nghĩa Thí Dụ Đức Phật thọ ký cho Thanh văn
Mở đầu phẩm này, Đức Phật thọ ký cho Xá Lợi Phất thành Phật hiệu là Hoa Quang Như Lai. Bấy giờ, Xá Lợi Phất mới trình bày với Đức Phật rằng trước kia Ngài đã ấn chứng cho tất cả đệ tử la A la hán, nhưng Xá Lợi Phất còn cảm thấy hoài nghi.
Vì sao Phật phải độ chúng sinh?
Kinh "Kim Cương" có câu: "Họ không phải là chúng sinh, không phải không là chúng sinh" (Bỉ phi chúng sinh, phi bất chúng sinh). Lại có câu: "Cái gọi là chúng sinh, Như Lai nói không phải là chúng sinh, đó là tên gọi chúng sinh".
Phật có phải vạn năng hay không?
Chúng ta có thể lấy một câu để chứng minh trí tuệ và phúc đức của Phật là sâu hay nông, lớn hay nhỏ. Đó là câu "Vô tri thức toàn tri. Vô năng tức toàn năng".
Vì sao cần phóng sinh và phóng sinh như thế nào là đúng?
Phóng sinh bắt nguồn từ kinh Phật Đại Thừa, thịnh hành ở Trung Hoa, Tây Tạng, truyền sang Nhật Bản và các nước láng giềng Triều Tiên, Việt Nam.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về điều cốt lõi của người tu
Tôi nhớ lại trong Đại hội Phật giáo lần thứ I năm 1981, các đại biểu phần lớn không có học vị, nhưng đức tu của các ngài có thể nói chúng ta khó có ai sánh bằng được.
Tự tánh sâu xa của tâm
Không ai có thể chết một cách vô úy và hoàn toàn bảo đảm, khi họ chưa thực sự giác ngộ được bản chất sâu xa của tâm. Vì chỉ có sự chứng ngộ này, được thuần thục qua nhiều năm thiền định, mới có thể giữ vững tâm suốt tiến trình rối loạn của cái chết.
Phật giáo có tin định luật nhân quả là chính xác không?
Đúng như vậy, Phật giáo tin tưởng định luật nhân quả là chính xác, cũng như mọi người đều tin, đã ăn thì được no vậy.
“Tâm vững vàng an ổn như núi thì không gì lay chuyển được”
Phật giáo tốt hay xấu không phải vài lời chửi mắng vu vạ chỉ trích mà thành xấu. Chân lý vĩ đại của đức Phật không phải vì vài ba câu vu vơ mà bị xói mòn. Giá trị của Phật giáo vượt không gian thời gian không phải vài ba câu vớ vẩn mà bị lu mờ.
Biến tam tai thành bách phước
Cứ đầu năm người người lo sợ tam tai hạn vận, quan tâm bàn tán về sao hạn, tam tai, làm sao hóa giải cho năm mới được tốt đẹp hơn, cả đến các gia đình Phật tử quy y Tam bảo nhiều năm. Vậy tam tai rốt cuộc là gì và cần làm gì khi gặp phải tam tai để tâm được an ổn?
Để lời nói mang lại hạnh phúc
Đức Phật khẳng định: Có năm loại ngôn ngữ mà các người có thể chọn lựa khi nói với người khác: đúng thời hay không đúng thời, chân thực hay không chân thực, nhu nhuyến hay thô bạo, có lợi ích hay không lợi ích, với từ tâm hay với sân tâm…
Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử
Đạo Phật gọi niềm tin là tín căn, một trong năm căn lành để thực hành đường lối tu tập hướng đến mục tiêu giác ngộ (niềm tin, tinh tấn, ghi nhớ, thiền định, trí tuệ), là một trong bảy tài sản của bậc Thánh: “Niềm tin, giới hạnh, hổ mình, thẹn với người, học rộng, bố thí, trí huệ; đó là bảy thánh tài”.
Cách đối diện với nghịch cảnh và thị phi
Có Phật tử hiền lành nói với thầy: Bạch thầy sao dạo này trong Phật giáo bị nhiều thị phi, điều tiếng, làm giảm tín tâm của tín đồ Phật tử, con lo quá! Làm sao học Phật cho hiệu quả và đúng cách để có năng lực bình tâm tĩnh trí đối diện và chuyển hóa khổ đau?