Sống an vui
Nhẹ bước nẻo về
Cuộc sống mà chúng ta đang có là cuộc sống phong trần. Hễ phong trần thì không thể không có phiền não và tai ương. Nói điều này, để chúng ta ý thức rằng, đường đạo cũng lắm chông gai và trắc trở, chứ không bằng phẳng và được lót thảm đỏ để bạn và tôi bước.
Sống tỉnh thức để hiểu và thương
Con nghĩ sao, khi một người biết sống tỉnh thức, người ấy làm nhiều lầm lỗi hay ít lầm lỗi?
Vui trong tĩnh lặng
Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng. Lúc bấy giờ Bà la môn Navakammika đang làm việc tại khu rừng ấy, thấy Thế Tôn ngồi kiết già dưới gốc cây, lưng thẳng và để niệm trước mặt.
Không có hạnh phúc nào bằng sự bình lặng tuyệt đối của nội tâm
Khi cơ thể bị bệnh và già yếu, đó là dấu hiệu nhận biết các sinh lực nội tại của chúng ta trở nên xung đột và mất quân bình. Nếu hiểu rõ những khía cạnh tâm lý về các vấn đề của con người, bạn có thể phát huy tình thương đối với người khác.
Tấm lòng lương thiện
Người có lòng tốt không chỉ đơn thuần là người hay giúp đỡ tha nhân, mà phải là người có hiểu biết, có đạo đức và có tình thương. Có lòng tốt mà thiếu hiểu biết, không sáng suốt, nhiều khi không giúp đỡ được ai mà còn làm hại người khác.
Dục lạc và an lạc
Sống mà không có mảy may an vui và hạnh phúc thì chẳng khác nào đang thọ hình trong cõi ác, đọa xứ.
Chiếc giường bệnh là chiếc giường đắt nhất thế giới
Hãy cố gắng bảo vệ sức khỏe của mình, chiếc giường đắt nhất đó chính là giường bệnh, đừng làm việc cật lực để rồi phải dành toàn bộ số tiền đó mua chiếc giường đó.
Buông xả tự ngã
Có một dòng sông nhỏ chảy từ một vùng núi cao đến làng xóm, đến rừng cây, rồi cuối cùng nó chảy qua một sa mạc. Nó nghĩ: “Mình đã vượt qua rất nhiều chướng ngại, lần này chắc cũng có thể vượt qua cái sa mạc này?”
Việt Nam trở thành quốc gia hạnh phúc nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Tổ chức nghiên cứu kinh tế – xã hội New Economics Foundation(NEF) có sở chính tại Vương quốc Anh xếp hạng Việt Nam là quốc gia có Chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) đứng thứ 5 thế giới, đứng đầu ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Chết một cách an nhiên
Người đời ai rồi cũng phải chết. Có người chết một cách đau khổ nhưng cũng có người chết một cách an nhiên, tự tại.
Hạnh phúc từ đâu đến?
Một nhà triết học đã nói: “Người có trí tuệ thì tùy lúc, tùy nơi đều có thể tự tìm được hạnh phúc cho bản thân; người không có trí tuệ thì lại mong cầu người khác đem hạnh phúc đến cho mình”.
Sợ chết hay sợ sống
Mọi người chúng ta đều có một quan niệm sai lầm, đó là rất sợ cái chết. Nhìn thấy trong nhà ai có một cỗ quan tài, nếu như đi ngang qua nhà đó thì mọi người rất là sợ sệt, sợ hồn ma của người chết, sợ người chết hóa thành ma hù dọa chúng ta...
Vẫn hạnh phúc khi mọi điều chưa hoàn hảo
Con người ta luôn muốn trở nên hoàn hảo hơn. Họ nghĩ rằng khi hoàn hảo hơn, đạt được nhiều thứ hoàn hảo họ sẽ trở nên hạnh phúc hơn. Nhưng sự thực là… bạn không cần phải chờ mong mọi điều hoàn hảo.
Xâu chuỗi bị đánh rơi
Bà cụ ngồi trên ghế đá tay vân vê xâu chuỗi gỗ màu đen như một báu vật. Loại chuỗi hạt to thường dành cho chư tăng mang theo bên mình, nó đã lên nước bóng loáng. Bà nói của một vị thầy đánh rơi nhưng không biết tên gì, chỉ biết vị ấy mang cái đãy màu vàng và còn trẻ.
Khúc gỗ an nhiên
Có một khúc gỗ nằm bên đường, hàng ngày hứng mưa nắng, chịu đè đạp bởi những bước chân của người đi đường, chịu cảnh chó, mèo, chim... phóng uế lên mình nó.
An lạc trong đời thường
Nhờ Đức Như Lai xuất hiện nơi đời, đem ánh sáng chơn lý vẹt sạch mây mù vô minh phiền não, trả lại sự trong sáng sẵn có của chính mình. Sóng mòi bọt bóng, nghìn sai muôn khác, khi sóng yên gió lặng thì thể tánh thanh tịnh của nước trở về tánh trong xanh và mát dịu sẵn có của nó.
Một ngày chủ nhật thật bình thường
Đừng tìm hạnh phúc ở đâu xa. Ngay giờ phút này đây, ngay cuộc sống này đây mà không chịu kiến tạo hạnh phúc thì tới bao giờ mới có hạnh phúc?
Đừng bỏ người thương
Dửng dưng là một thái độ chúng ta cần phải buông bỏ. Ghét bỏ cũng là thái độ chúng ta cần phải buông bỏ. Chúng ta đừng tưởng rằng tách lìa người kia thì tự nhiên chúng ta sẽ có hạnh phúc.
Họa tùng khẩu xuất
Đức Phật dạy: "Ở đời biết bao nhiêu người vì không giữ cái miệng, nói không đúng thời mà phải mang họa như trường hợp con rùa trên đây. Vậy phải nên giữ gìn cái miệng".
Bước chân con hãy về thanh thản
“Bước chân con hãy về thanh thản” – đây là sự thực tập của con, của các con.