Thường thức
Bài cúng phóng sinh Phật tử nên biết
“Cứu thả các sinh mạng được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn”. – Đây là lời dạy trong kinh Dược Sư Lưu Ly bổn nguyện công đức. Người phóng sinh tu phước, cứu giúp muôn loài thoát khỏi khổ ách thì bản thân không gặp các tai nạn và được thêm thọ mạng.
Dấu hiệu của tâm đố kỵ còn lớn
Đo độ đố kỵ còn lại trong tâm để ta ước đoán được số lần ta còn thất bại ở tương lai. Đo độ ngưỡng mộ, tôn trọng muôn người ở trong tâm ta sẽ ước đoán được số cơ hội phát triển mà ta sẽ có ở tương lai.
Lao động chân tay sinh ra quả báo vật chất và trí tuệ
Người nào chỉ chú trọng lao động đầu óc, coi khinh lao động chân tay, coi thường người lao động tay chân, không thèm giúp ai bằng lao động tay chân thì cái phước lao động trí óc của mình cũng mất luôn không tìm lại được nữa.
Sức hấp dẫn của đạo Phật Khất sĩ Việt Nam
Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam, về sau là Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, và ngày nay là Hệ phái Khất sĩ (năm 1981) là một trong chín tổ chức thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đã có nhiều đóng góp vào sự thống nhất và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hôm nay.
Đầu thai đến một nhà đều là có duyên phận
Đức Phật nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Con cái kiếp này là nhân duyên tiền kiếp nào đó. Vì sao đứa trẻ lại muốn đầu thai vào nhà bạn, mà không phải là đầu thai vào một gia đình nào khác.
Những điều Phật tử nên biết khi lập bàn thờ Phật tại gia
Sau khi đã quy y Tam Bảo thì không được quy y một tôn giáo nào khác, không được thờ phụng một đền miếu, đạo tràng nào của tín ngưỡng dân gian. Tuy vậy vẫn phải giữ thái độ tôn kính đối với các tín ngưỡng đó...
Vun trồng cội rễ thiện lành
Nếu chúng ta coi việc tu tập như quá trình lớn lên của một cái cây, thì tín - niềm tin (saddha) như hạt giống, vì tín căn khởi đầu cho việc thúc đẩy sự tu tập tiến bộ và thêm nữa, tín căn sẽ vun bồi cho tự thân thiện pháp mỗi khi phát triển.
Tìm ý nghĩa của cuộc sống qua quan điểm về thời gian trong Phật giáo
Sự vô thường, tuổi già và bệnh tật không bao giờ hứa hẹn với chúng ta. Bất cứ khi nào chúng đến, chúng sẽ đến mà không một lời báo trước. Bởi vì cuộc sống là vô thường, nên chúng ta không biết chắc rằng chúng ta có còn sống ở sát na kế tiếp hay không.
Đạo đức, nghiệp và sự phát triển bền vững
Đức Phật bác bỏ mọi suy đoán về đạo đức và thực hành thiền định, nghiệp (kamma) không phải là một lời xác nhận có tính chất siêu hình về thế giới. Đó là một yêu cầu đạo đức đòi hỏi những thực nghiệm và khả năng của các hành động trong những giây phút hiện tại.
Những điều cần biết về Phật học Nguyên thủy
Thời kỳ Phật học Nguyên thủy (Pre-sectarian Buddhism) được tính từ thời gian đức Phật thành đạo và học thuyết được truyền thừa cho đến 3, 4 thế hệ sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.
Công đức cúng dàng một thìa nước cơm
Thời đức Phật còn tại thế, chư tăng phải ôm bát đến nhà của tín chúng mà khất thực món ăn thức uống mỗi ngày, vì theo quy tắc của tăng đoàn Ấn Độ lúc bấy giờ, chư tăng không được nhóm lửa nấu ăn.
Tu học theo Phật có ngược với đời sống thường ngày chăng?
Đúng là mới nhìn bề ngoài thì tưởng như lời Phật dạy đi ngược với đời sống bon chen đời thường hàng ngày. Vì chúng ta hay nghe trong kinh dạy, tu hành là đi ngược dòng thế tục, ngược dòng khổ đau, ngược dòng sinh tử mà.
Lời nói trêu đùa và những quả báo khôn lường
Xưa có một vị Tỳ kheo tên là Kondaahana. Kể từ khi vị này xuất gia, hễ thầy đi đâu thì sau lưng Thầy cũng có một người phụ nữ đi theo sau, riêng Thầy thì Thầy không biết gì cả, nhưng ai ai cũng đều thấy.
Quyền vãng sanh Tây Phương Cực Lạc do chính mình nắm giữ, chẳng do người khác thao túng
Tôi đã gặp rất nhiều người đến hỏi tôi, họ nói: “Thưa pháp sư! Tôi có thể vãng sanh Tịnh Độ hay không?” Tôi liền bảo người ấy: “Không thể! Chắc chắn là quý vị không thể!” Người ấy hỏi vì sao?
Nhận diện đạo đức qua “Khen chê”
Khen - chê cũng là thước đo đạo hạnh, đạo lực của người tu. Người hay chê bai thì đạo lực, đạo hạnh sẽ mất dần. Người biết tu sẽ hay khen ngợi người khác. Ngay cả khi thấy người xấu cũng không nỡ mở miệng chê là đã rất thuần đến bờ mé của Thánh rồi.
Bốn oai nghi của người xuất gia dưới góc nhìn y học - đứng như cây tùng
Trong bốn hoạt động đi đứng nằm ngồi, tư thế đứng có vẻ chiếm ít thời gian sinh hoạt trong ngày. Nên thường chúng ta cũng ít chú ý đến tư thế đứng hơn các tư thế khác.
Nhân quả nhãn tiền của người đồ tể
Nghề giết hại tạo ra tâm lý thích giết, vui khi thấy bị giết, không hề ghê sợ cảnh vấy máu, tàn sát và chết chóc.
Hiểu đạo và tu đạo
Có hai anh em nhà nọ cùng xuất gia theo Phật. Họ tu một thời gian thì từ từ tách nhau ra, mỗi người rẽ sang một đường lối khác biệt nhau. Người anh thì rất tinh tấn hành đạo, còn người em thì hết sức cố gắng học hỏi để hiểu đạo.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: 5 bước thực hành để nuôi dưỡng hạnh phúc
Khi chúng ta theo đuổi hạnh phúc, chúng ta cố gắng bỏ qua và chống lại sự đau khổ. Nhưng điều này không giúp chúng ta có thể an lành hơn. Nếu biết cách chuyển hoá sự đau khổ, chúng ta sẽ tìm được hạnh phúc đích thực.
Dùng lưỡi gươm trí tuệ để diệt trừ ngã chấp
Ta dừng lại nhìn vào nội tâm mình, nhìn thật rõ từng lầm lỗi lẩn khuất. Ta nghiêm khắc răn dạy chính mình, thiết tha cúi đầu trước đấng Từ Tôn, lặng lẽ nhiếp tâm trong hư vô an tĩnh.