Thường thức
Thật nghĩa “Quán Thế Âm”
Khi bạn niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ-Tát, phải học làm sao để được như Ngài vậy. Đức Quán Thế Âm Bồ - tát thì có lòng đại từ, đại bi, đại nguyện, đại lực; do đó, khi niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ - tát, chúng ta phải học làm sao cho có lòng đại từ, đại bi, đại nguyện, đại lực.
Người xưa thích sinh con trai vì năm điểm này
Người xưa rất coi trọng vấn đề sinh được con trai. Họ quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” nghĩa là sinh mười người con gái cũng là số không, vì con gái là con người ta, con trai mới là con của mình.
Những lưu ý cơ bản về tụng chú Lăng Nghiêm Phật tử nên biết
Dưới đây là một số câu hỏi - giải đáp liên quan đến việc tụng chú Lăng Nghiêm mà các Phật tử thường quan tâm.
Mười chuẩn mực đạo đức cơ bản của Phật giáo
Từ thực tiễn đời sống, để đạo đức Phật giáo dễ dàng lan tỏa, thì việc làm sáng tỏ những chuẩn mực đạo đức Phật giáo là yêu cầu bức thiết.
Cách xưng hô trong Đạo Phật mà Phật tử nên biết
Cách xưng hô trong Đạo Phật có thể biến đổi nhưng có một điều quan trọng bất biến, không biến đổi, đó là phẩm hạnh, phẩm chất, đức độ, sự nỗ lực, cố gắng tu tâm dưỡng tánh không ngừng, cho đến ngày đạt mục đích cứu cánh: giác ngộ và giải thoát, đối với Phật Tử tại gia cũng như xuất gia.
Gã ăn mày chứng đạo
Ngày nay, chúng ta có nhiều cái để cho những người hành khất hơn, vì thế họ tập trung đến chùa vào những dịp lễ hội càng đông. Mỗi khi đến chùa lễ bái, tham quan, thư giãn và tĩnh tâm nhìn thấy cảnh tượng này ai cũng không khỏi chạnh lòng.
Đời sống phạm hạnh của Sa-môn
Chúng ta hãy kiên định trên con đường này như Phật đã khuyến khích. Chúng ta tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của Phật giáo, vừa nhận thấy trách nhiệm trạch pháp quan trọng của tự thân, đó là minh định rõ ràng đâu là giáo lý của Phật, đâu là hố thẳm ngũ dục mình cần phải tránh xa.
Chú Đại bi tiếng Phạn và tiếng Việt 7 biến dễ đọc
Chú Đại bi được trích ra từ trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni. Toàn văn chú đại bi có 415 chữ, 84 câu. Thần chú đại bi này do Quán Thế Âm Bồ Tát đọc trước một cuộc tập họp của các Phật, Bồ tát, các Thần và Vương.
5 lời quán nguyện khi ăn
Mỗi lần thọ dụng thức ăn, mỗi Phật tử chúng ta hãy thực hành quán niệm như sau:
Khi khẩn cấp nhớ niệm Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát
Trong giờ phút khẩn cấp hiểm nghèo, niệm được một câu Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát thì bằng cả trăm vạn câu niệm trong lúc bình thường. Tại sao vậy?
Những tội phải chịu quả báo nặng nhất là những tội gì?
Tội lỗi trên thế gian thì nhiều vô kể. Chúng ta không thể nào cùng lúc mà liệt kê hết được. Tuy nhiên, có những tội lỗi rất lớn mà chúng ta nhất định không được mắc phải. Đức Phật đã từng dạy, có 5 tội nặng nhất (Ngũ Nghịch Đại Tội) không thể tha thứ. Đây là những tội trái luân thường đạo lý.
Người không giữ giới, tức là trong tự tánh đang sinh sản đám mây đen ô nhiễm
Giới cũng là: Chỉ ác phòng phi; nghĩa là: "đình chỉ, ngưng làm các việc ác và phòng tránh phạm lầm lỗi". Sau khi thọ giới rồi, chúng ta phải dựa trên căn bản: Chỉ ác phòng phi, chư ác mạc tác và chúng thiện phụng hành mà làm theo, đó chính là chúng ta đang giữ giới.
Bốn điều Đức Phật dạy loài người bạn nên biết
Sau sáu năm khổ hạnh và bốn mươi chín ngày tịnh tọa dưới gốc cây bồ đề, Ngài bừng tỉnh, trở thành bậc Giác Ngộ. Từ sự giác ngộ này, Ngài thấu suốt nguyên nhân mọi nỗi thống khổ của kiếp người và phương pháp để chấm dứt nỗi thống khổ đó, đó là Tứ Diệu Đế.
Con cái có bốn nhân đối với Cha Mẹ
Trả nợ là con đời trước đoạt của cha mẹ, nay để đền nợ bèn sanh vào làm con. Nếu mắc nợ nhiều thì có thể sống với cha mẹ suốt đời.
Chim lợn kêu có phải điềm báo về cái chết?
Chim lợn (hay còn gọi là chim cú lợn) được biết đến trong dân gian là loài chim của sự chết chóc. Nhiều người cho rằng, chim lợn xuất hiện ở đâu sẽ mang đến sự tang thương, chết chóc ở đó, vậy sự thật có đúng như vậy không?
Hãy dùng tiền mà tạo phước, chính cái phước này sẽ bảo vệ ta
Hãy nhớ rằng tiền là tệ, tiền là bạc, và tiền là tội. Đồng tiền để yên chỉ là mầm mống tạo thành một đống tội cho chính mình mà thôi. Nhiều người băn khoăn: “Tôi có tiền nhưng phải dự trữ cho con cái. Nếu mang ra dùng hết thì sau này tính sao?”
Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kỵ tuổi trong hôn nhân
Về vấn đề kỵ tuổi trong hôn nhân, Phật giáo không bao giờ chủ trương người Phật tử tin vào những điều gì khác, có tính cách tà tín, nhất là vấn đề bói toán, xem tuổi tác và ngày giờ tốt xấu để phán xét, đoán định vận mạng nơi quá khứ, hiện tại, vị lai.
Ý nghĩa lễ Tự tứ
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
Dịp lễ Vu Lan: Cùng điểm qua 5 quán chay ngon có tiếng tại Hà thành
Ngày nay, việc ăn chay trong ngày mồng Một và ngày Rằm ngày càng trở nên phổ biến với người Việt. Cũng vì vậy mà hàng loạt các hàng quán món chay xuất hiện, từ nhà hàng cao cấp đến quán nhỏ bình dân, từ buffet chay cho đến cơm chay gia đình...
Oai lực của Thần chú Lăng Nghiêm
Thần chú Lăng nghiêm có vị trí quan trọng trong Phật giáo Bắc tông, được đưa vào thời khóa công phu khuya, trì tụng mỗi ngày.