Thường thức
Thế gian này làm việc gì là công đức lớn nhất và quả báo thù thắng nhất?
“Nhân ái từ bi, bác tế chúng dân”, bác là phổ biến, không có phân biệt, không có chấp trước. Tế là cứu tế, chúng dân là chúng sanh. Chúng sanh khổ, khổ từ đâu đến? Khổ do mê mất tự tánh, làm sao cứu tế họ?
Bố thí với tâm rộng lớn
Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biến, dễ thực hành đối với hàng Phật tử nhằm cả thiện và tăng thượng phước báo cho tự thân. Bố thí có nhiều chủng loại, pháp thức, mục đích và tâm nguyện khác nhau.
Cội phước của bố thí
Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Thế nào là ba?
Tác ý chính là nghiệp
Căn bản của Chánh Niệm là giới. Khi có chánh niệm, hành giả sẽ giữ được ngũ giới. Khi giữ được ngũ giới rồi, vị đó sẽ không đi bốn đường ác đạo. Nếu quý vị cố gắng giữ giới, không bỏ pháp hành, tuệ minh sát sẽ được gìn giữ sang kiếp kế và kiếp kế.
Hòa thượng Phổ Quang khai thị về chú Lăng Nghiêm
Người có thể tụng Chú Lăng Nghiêm đều là vô lượng kiếp đã trồng thiện căn. Mới có thể đọc thuần thục, vĩnh viễn không quên. Đây là biểu hiện của thiện căn. Nếu bạn không có thiện căn, không những không thể tụng mà ngay cả tên của thần chú Lăng Nghiêm cũng không thể gặp mà có gặp cũng không thể tụng.
Tông chỉ pháp môn niệm Phật
Dùng lòng tin sâu chắc và nguyện vọng tha thiết mà niệm Phật trong khuôn khổ của bốn điều trên, đó là niệm Phật đúng pháp. Niệm Phật đúng pháp rồi chí tâm hồi hướng cầu sanh, thời quyết định sẽ vãng sanh Cực lạc thế giới, nhưng phải bền lòng niệm Phật đến trọn đời.
Một lòng tín, hạnh, nguyện hướng về Đức Phật và Bồ Tát
Trong chúng ta có ai lại không có tham, sân, si? Có ai mà không có vọng tưởng tạp niệm? Như vậy nhất định sẽ đọa lạc trong luân hồi sinh tử thời vị lai, chẳng phải đọa một đời mà còn nhiều đời nữa là khác.
Vì sao ý niệm muốn cầu vãng sanh có vô lượng công đức?
Thật sự muốn cầu vãnh sanh, ý niệm muốn cầu vãng sanh đó, có vô lượng công đức. Vì sao vậy?
Người tu học phải dùng chướng duyên để khảo nghiệm chính mình
Nói đến tu đạo, tu hành, chướng duyên rất nhiều. Bao nhiêu người tu hành chúng ta vừa phát tâm, giống như người chạy đua, nhớm chân từ mức xuất phát, có người vọt lên dẫn đầu, có người tụt lại đằng sau, có người bị loại. Do nguyên nhân nào?
Được thân người, được nghe Phật Pháp hãy quyết chí vượt thoát sinh tử
Ta là người nào mà vô thủy mãi cho đến đời này đã tạo ác nghiệp vô lượng, vô biên. Giả sử ác nghiệp có thể tướng thì tận mười phương hư không chẳng thể chứa đựng nổi.
Thiền là cuộc hành trình quay về với chính bản tâm nguyên sơ
Thiền dạy chúng ta cách buông xuống mọi suy nghĩ, ước mơ, và hoài nghi. Chúng ta không cần phải kì vọng vào tương lai hoặc nhớ về quá khứ, mà chỉ trải nghiệm hiện tại, với sự yên bình và tự do.
Chúng ta nhờ vào điều gì được Phật lực gia trì?
Chính là một lòng cung kính. Lòng cung kính này là năng cảm, chư Phật Bồ Tát liền có ứng. Cho nên các vị nhất định phải nên biết, thế gian pháp dạy người thứ nhất là thành thật. Chúng ta cả đời làm người, thành thành khẩn khẩn, trung thực, thật thà.
Mong cầu cho nên khổ
Dù chúng ta còn trẻ có thể chúng ta đã khổ rồi. Có khi mới hai tuổi, ba tuổi, đã bắt đầu khổ rồi. Khổ đó là những kinh nghiệm trực tiếp, mình khổ cái gì thì mình nói ra cái đó. Phật pháp phải khế cơ, tức là nó phải đáp ứng được những nhu yếu đang có thực của con người.
Tùy theo hành động mà bị sa đọa, nhận chịu tai ương hay thừa hưởng phúc báo
Ta thấy rằng cuộc đời này là sự tranh giành, giành giựt từng mạng sống của nhau, luôn luôn có xung đột giữa loài này với loài khác. Và ngay cả loài người giống nhau nhưng vẫn đang có xung đột với nhau. Trong sự xung đột này thì tùy theo hành động của mình mà mình sẽ nhận được tai ương hay phước báu.
Đức Phật mô tả lời nói của bậc thiện trí với năm điều kiện
Theo quan điểm của Thế Tôn, bậc thiện tri thức đúng nghĩa, ngoài phạm hạnh trọn vẹn, phải có khả năng dẫn dắt người đi theo con đường lành. Trong quá trình gần gũi, thân cận bậc thiện tri thức sẽ khiến cho tín, văn, thí, tuệ của chúng ta tăng thêm.
Những đặc tính của người nội tâm có tu dưỡng
Tu dưỡng là sự tích lũy nội tâm của một người qua nhiều năm tháng và nó được phản ánh trong mọi khía cạnh lời nói và hành động của một người.
Nhân quả khác biệt giữa người với người
Một thuở nọ, Phật ngự nơi tịnh xá, trong đám cây ông Kỳ-Đà Thái tử, vườn ông Cấp Cô Độc, tại thành Xá-Vệ, có một người thiếu niên tên Subha con của ông Todeyya đi đến chỗ Phật ngự, vào đảnh lễ và bạch rằng:
Phật pháp rất hiện thực, hiện thực hơn bất cứ thứ gì
Trong tâm chúng ta thường giữ một mặt thiện của tất cả chúng sanh, miệng của chúng ta thường hay tán thán một mặt thiện của chúng sanh, thì chúng ta tâm thiện, làm thiện, lời nói thiện, tướng mạo của chúng ta liền thiện, thân thể liền thiện, không có thứ nào bất thiện.
Ít nói là bạc, im lặng là vàng
Quay về xét tâm mình, chớ ham tự khoe hoặc tỏ dấu thông minh. Đừng ham nói, nói ít thì tốt. Không nói chi cả, lại càng tốt hơn. Chỉ nói những lời chân chánh, lợi ích, làm vui đẹp lòng người.
Sống theo lời dạy của Phật, chúng ta trở nên nhân ái hơn
Bằng cách sống đúng với lời dạy của Phật, chúng ta thấy rằng cuộc sống của chúng ta không chỉ trở nên giàu ý nghĩa hơn mà còn mang lại lợi ích cho mọi người xung quanh.