Thường thức
Hiểu nghĩa của từ “thâm” trong Bát Nhã Tâm Kinh
Đọc Bát-nhã Tâm kinh, chắc ai cũng nhớ đến câu mở đầu: “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa”. Trong đó chữ “thâm” được mọi người hiểu khác nhau. Vậy hiểu như thế nào mới đúng là điều mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này.
Số mạng do ai?
Nhiều người tin rằng bản thân họ có số mạng định sẵn, minh chứng cụ thể qua việc nhiều người đi xem bói, xem tướng, xem số, bằng hình thức này hay hình thức khác, một phần vì tò mò, phần khác là vì tin vào số mạng.
Vài điều nhắc nhở người niệm Phật của Pháp sư Đàm Hư
Ngày nay cái khó được đều đã được, phước đó rất lớn lao. Phải sanh tâm hoan hỷ, tâm tinh tấn, không được sanh tâm thoái chí, giải đãi, phóng dật. Đời người mấy chục năm, chớp mắt liền trôi qua, nhất định phải nỗ lực cho sớm.
Thiện nghiệp có nâng đỡ ác nghiệp được không?
Đức Vua hỏi: Trong hàng ngũ Sa-môn của Đại đức, có người thuyết rằng, có kẻ trọn đời làm ác nhưng đến khi lâm tử, họ tưởng nghĩ đến Phật, ân đức hoặc tướng hảo quang minh sáng chói của Ngài thì có thể sanh lên cõi trời. Điều ấy thật khó tin!
“Mỗi gia đình đều có một quyển kinh khó tụng”
Kinh điển và chân lý đều nằm trong mỗi giây phút hiện tại trong cuộc đời chúng ta. Mọi người tụ họp về đây có chung một mục tiêu, có chung một phương hướng cuộc đời.
Thực hành cầu an đúng chánh Pháp
Cầu nguyện an lành là một trong những nội dung tu tập quan trọng của Phật giáo. Cuộc sống có vô vàn biến động đã khiến cho con người gặp nhiều đau khổ, bất an. Vì thế, mong cầu an yên và thuận duyên trong cuộc sống là nhu cầu chính đáng và cần thiết.
Thờ cúng tổ tiên không nên sát sinh
Chúng ta cúng bằng sát sanh thì tổn phước lành của mình, người “cõi âm” cũng bị tổn phước theo. Trong kinh Địa Tạng đã dạy, người sống cũng bị tổn phước, người mất cũng không được phước lành gì.
Thở ra mà không hít vào thì thế gian này cái gì là của bạn?
Ngày hôm qua qua rồi sẽ không trở lại! Hôm qua không trở lại, trước mắt từng sát-na cũng sẽ không trở lại. Chúng ta đang đi về đâu vậy?
Gia đình đồng tu học Phật chính là hoằng dương Phật pháp
Hỏi: Quán Thế Âm Bồ Tát hữu cầu tất ứng, đệ tử có thể hướng về Quán Thế Âm Bồ Tát để cầu hôn nhân được không? Có phải nhân duyên thật sự là đã định sẵn từ kiếp trước không ạ?
Phải lựa chỗ tu thích hợp
Người xưa dạy chúng ta phải lựa chỗ tu thích hợp. Chỗ thích hợp của người tu không luận pháp môn nào, cũng là chỗ “tránh duyên, tương đối yên lặng”.
Hưởng hết phước, tuổi thọ tuy còn cũng phải chết
Người xưa có một câu nói rất hay: “Lộc tận nhân vong”. Lộc là gì vậy? Là phước báo.
Tu như thế nào để xoay chuyển hoàn cảnh, vận mệnh của chính mình?
Ngày nay xã hội ngày càng động loạn, tai nạn liên tiếp xảy ra làm cho lòng người hoang mang cùng cực. Thế nhưng họ lại chẳng biết phải làm cách nào mới có thể xoay chuyển được hoàn cảnh xấu này thành tốt đẹp?
Vì sao chưa từng quen biết nhau, nhưng khi gặp lại có cảm giác thân thiết?
Bạn nên biết rằng, tấc cả chúng ta ở trên đời này đều có quá khứ, hiện tại và vị lai. Đời này cuộc sống đều là bị chi phối bởi nghiệp lực.
Làm thế nào để bảo trì được công đức khi “lửa thiêu rừng công đức”?
Trong Phật Pháp thường nói “lửa thiêu rừng công đức”, chúng ta tu công đức chẳng dễ, một đóm lửa thì thiêu sạch hết. Là lửa gì vậy?
“Tùy hỷ công đức” là pháp tu thong thả nhẹ nhàng
Trong sinh hoạt hàng ngày, có những điều giúp mình tăng phước và giảm phước mà chúng ta không để tâm lưu ý.
Chuyển nghiệp thiện, nghiệp lành, tránh thực hiện nghiệp ác
Tu tập là để chuyển nghiệp lên, chuyển hóa và giải thoát, đó là mong muốn của Phật tử và cũng là của các vị chân tu, Bồ tát.
Đức Phật Di Lặc khi nào mới ra đời?
Đức Phật Di-lặc chừng nào mới ra đời? Đó là câu hỏi mà Phật tử thắc mắc, vì thỉnh thoảng nghe người ta đồn đại hoặc ở nơi này có đức Phật Di-lặc hiện thân, ở nơi kia có đức Di-lặc hóa thân hoặc là sẽ ra đời làm Phật v.v...
Ý nghĩa và công đức của tụng kinh
Công đức tụng đọc kinh điển (đọc là nhìn vào kinh mới đọc được, còn tụng là không nhìn kinh mà đọc thuộc lòng) là vô cùng mạnh mẽ và vi diệu không thể cân đong đo đếm được, giải trừ tội chướng, tăng trưởng phước đức, trí tuệ vô lượng.
Bốn đối tượng của thiền tập
Trong kinh Niệm Xứ, Trung A Hàm 98, Đức Phật có dạy cho chúng ta về bốn đối tượng mà chúng ta có thể tu tập trên đó. Bốn đối tượng đó là thân thể, cảm thọ, tâm ý và đối tượng của tâm ý. Vậy ta tu tập trên bốn đối tượng này như thế nào?
Hồi hướng là một phước lành đúng Pháp
Hồi hướng là đem tâm lực chia sẻ phước lực đến một hay nhiều đối tượng, như một người thân hoặc tất cả chúng sanh. Điều này giống như mình chia vui với một ai đó. Người được chia vui hoan hỷ theo niềm vui của người chia sẻ gọi là tùy hỷ công đức (Anumodana).