Thường thức
Phúc báo thế gian và xuất thế gian, bạn mong cầu điều gì?
Đức Phật dạy chúng sinh phải thực hành thiện nghiệp cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phúc báo để đời này được an vui, và kiếp sau không đọa đường ác. Đây là cội gốc của các pháp lành thế gian và xuất thế gian.
Ít muốn sẽ thấy an vui, biết đủ ta sống cả đời bình yên
Ở đâu có tham muốn, ở đó có ích kỷ. Ở đâu không có tham muốn ở đó có vị tha. Với tâm tham muốn ích kỷ, hẳn nhiên chúng ta sẽ vướng mắc hệ lụy và gây ra khổ đau cho mình và mọi người.
Tham ái qua lăng kính Phật giáo
Đức Phật xuất hiện giữa cõi đời như là một bước ngoặt trọng đại cho nhân loại. Ngài tìm ra con đường giải thoát cho chính Ngài và cho tha nhân. Ngài đã mở cánh cửa bất tử và vén bức màn vô minh để đưa chúng sinh thoát khỏi đêm trường đầy khổ lụy.
Đắm mình trong ái dục ví như tằm nhả tơ
Vào thời Đức Phật thuyết Pháp ở Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức, bấy giờ có một vị Khất Sĩ trẻ tuổi vào thành khất thực. Trong thành ngài thấy một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần và cõi lòng chỉ nhớ nhung đến nàng. Do sự mê muội chẳng được giải tỏa nên liền thành bệnh.
Phật ở trên Chùa, Phật ở trong lòng
Chúng ta an vị Phật là rước Phật trong lòng chúng ta đem thờ tại chùa, để khi nhìn thấy Phật tại chùa mà nhớ Phật trong lòng của chúng ta và cũng để làm duyên cho mọi người khác đến. Sau chúng ta có thể nhìn thấy Phật mà phát huy Đức Phật trong lòng của mình lên.
Tạo nhân - Thọ quả
Phật đã nói quá rõ là tạo nhân thì sẽ thọ quả. Thế nên muốn không đọa địa ngục, thì không gì hơn là trong trong hiện đời, mười điều ác phải chừa bỏ; chừa mười điều ác thì bảo đảm không xuống địa ngục, mà còn sanh về cõi lành nữa.
Phẩm mạo người xuất gia
Các bậc xuất gia phải cạo bỏ râu tóc, mặc những thứ vải thô, xấu, lại còn phải nhuộm nước chát cho ố màu đi. Họ còn phải thọ trì nghiêm khắc hai trăm hai mươi bảy giáo điều, mười ba pháp đầu đà khổ hạnh...
Học Phật tâm Phật
Ngay từ những ngày đầu lập quốc Phật, Đức Phật đã từng khẳng định rằng đạo Phật không phải là một tín ngưỡng mù quáng, cũng không phải là một môn đạo đức học bình thường. Nếu chỉ thị hiện để sáng tạo những thứ ấy thì Phật đã không thị hiện.
Tại sao cuộc đời có nhiều người nghèo khổ?
Trước tiên muốn hiểu về vấn đề này, chúng ta phải biết rõ, tin sâu và chấp nhận thuyết “nhân quả, luân hồi”.
Mượn phước của Bồ tát
Các vị Bồ Tát cứu giúp chúng ta tức là các Ngài đã cho ta mượn tạm phước của Ngài để ta qua được cơn ách nạn. Sau đó chúng ta phải làm phước để bù lại.
Đi là Niết bàn, không phải đi để đạt được Niết bàn
Cốt lõi của đạo Phật khác với các tôn giáo khác ở chỗ, hầu hết các tôn giáo khác đều đưa ra mục đích rồi rèn luyện hay tu luyện để trở thành, để đạt được lý tưởng nào đó. Còn đạo Phật không tu luyện để đạt được cái gì cả.
Niệm Phật tức niệm tâm
Tâm chúng sanh với Phật xưa nay vốn đồng nhất thể thanh tịnh, nhưng vì chúng sanh thả tâm chạy theo trần cảnh nên bị vọng tình làm ô nhiễm; sự ô nhiễm ấy là do nơi ngũ dục: Sắc, tài, danh, thùy, thực lôi cuốn.
Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
Hàng Phật tử tùy gia cảnh và căn cơ mà thọ trì, tu học Chánh pháp theo những cách khác nhau. Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào.
Tại sao chúng ta tu?
Chúng ta đang lặn hụp trong bể khổ của luân hồi sanh tử vì chấp cái ta, cho nên chúng ta tu là để biết dừng lại đừng chấp nữa, đừng chạy theo ảo ảnh nữa.
An cư là kho báu niềm tin và trí tuệ
Ngày nay, y theo lời dạy của Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, khắp nơi nơi, Chùa chiền, Tu viện, Thiền viện hằng năm đều trang trọng tổ chức chu toàn cho tứ chúng được hội tụ về tham dự mùa an cư, sau đại lễ Phật đản.
Ham muốn ngủ nghỉ
Ngủ nghỉ vốn cần thiết cho đời sống con người, chiếm trên dưới phần ba cuộc đời. Dĩ nhiên ai cũng cần ngủ nghỉ, điều quan trọng là vừa phải chớ có đam mê. Người đời thường nghĩ “ăn được ngủ được là tiên” nhưng trong nhà đạo thì cần tiết chế, nếu không sẽ rơi vào giải đãi, mê đắm.
Học theo hạnh Bồ tát Quán Thế Âm: Hiến tặng năng lực không sợ hãi
Đức Bồ tát Quán Thế Âm luôn vận dụng các phương tiện thiện xảo để hiến tặng sự bình an cho hết thảy chúng sanh. Học theo hạnh Ngài, mỗi chúng ta cũng tự trang bị cho chính mình tình yêu thương và tuệ giác lớn để vui sống, không âu lo và giúp người luôn bình an, không sợ hãi.
Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử
"Nếp sống Phật Giáo " là một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
Tại sao phải dâng hoa quả, nhang, đèn và nước trong?
Chúng ta thường thấy có rất nhiều Phật tử mua hoa tươi, trái cây... cúng dường Phật, Bồ Tát. Vậy ý nghĩa của các vật phẩm cúng dường đó là như thế nào?
'Đi tu' là... đi đâu?
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì.