Thường thức
Người Phật tử đến chùa bằng cái tâm nào?
Đức Phật đã từng dạy tứ chúng rằng tâm chúng sanh nói phức tạp thì nó phức tạp vô cùng, mà nói đơn giản thì nó cũng đơn giản vô cùng. Phức tạp ở chỗ tâm là cái gì không ai thấy, không ai biết. Nó không lớn, không nhỏ, không dài, không ngắn.
Có nên tiếp tục cúng giỗ nếu cha mẹ đã tái sinh cõi lành?
Để tưởng niệm người thân, vào các ngày giỗ hoặc lễ Tết thì mâm cơm cùng hoa trái để cúng kính ông bà và tổ tiên là điều không thể thiếu.
Khéo sống tùy duyên
Có câu chuyện vui trong nhà thiền rất có ý nghĩa: Hai huynh đệ trong thiền viện đang đi trên đoạn đường, trời vừa mưa xong nên đường lầy lội, phải lội qua một con suối cạn.
Mặc áo Như Lai
Áo Như Lai là gì? Phật dạy áo Như Lai là lòng nhu hòa nhẫn nhục. Chữ nhẫn nhục này có nhiều người hiểu theo nghĩa tiêu cực, cho rằng nhẫn là nhục. Vì nhẫn nên chịu thua, vì thua nên nhục. Nghĩ như vậy là sai lầm.
Coi chừng hồn phách
Hồn là phần tinh thần hay là phần phi vật chất nơi con người. Nó rất linh hoạt, sống động. Trong đời sống, con người đánh mất linh hồn là liền trở thành đời sống của ma quỷ và đều bị ma quỷ ám ảnh, đưa lối dẫn đường. Tính chất ma quỷ nơi con người tiêu mất, gọi là hồn.
Tịnh chư nghiệp chướng
Muốn tịnh chư nghiệp chướng, con đường duy nhất là ta phải tu theo những phương pháp tu hành của chư Phật; nếu không khéo thì con đường ta đang đi có thể không phải là đường về đất Phật.
Lý thiện ác nhân quả trong nhà Phật
Hỡi những người con Phật, hãy chiêm nghiệm cho thật kỹ lý thiện ác nhân quả của nhà Phật rồi tự chọn cho mình một con đường của Từ Bi và Chân Lý.
Tu trong phiền não
Khi tu ta nên tu thật tình, chứ không tu lừng khừng; hoặc tu đại khái, chừa mai tu tiếp... Nếu chưa thật tâm tu, xin hãy khoan tu.
Nghiệp trong đạo Phật
Mỗi chúng ta sinh ra trong cuộc đời này dù đẹp hay xấu, giàu hay nghèo, hoặc địa vị xã hội có khác nhau đi chăng nữa thì đều mang trong mình những biệt nghiệp.
Tu tập tánh nghe
Tu tập Tánh Nghe trước hết hành giả cần tu tập sao cho ba nghiệp được thanh tịnh. Ba nghiệp đó là: Ý nghiệp, thân nghiệp và khẩu nghiệp. Muốn tu tập thành công, hành giả phải có có ý chí cương quyết, phải lập hạnh kiên nhẫn, phải tinh cần miên mật.
Cẩn mật tu hành để tránh rơi vào ma nghiệp
Hễ đứng ở đâu, ở thời điểm nào mà có tư duy hữu ngã và ích kỷ, thì có lòng tham, có sự sân hận, có mù quáng và nhất định chúng sẽ dẫn sinh tranh cãi, bạo động, chiến tranh, sợ hãi, thất vọng và khổ đau.
Ước hẹn với sự sống
Dừng lại và nghỉ ngơi là phép thực tập rất thực tiễn và cần thiết cho nếp sống của thời đại chúng ta.
Thế nào là đại hùng, đại lực, đại từ bi trong đạo Phật?
Với lòng đại hùng, đại lực và đại từ bi, Đức Phật chẳng những tự mình giải thoát, mà Ngài còn để lại cho nhân loại và chúng sanh một triết lý và tôn giáo vĩ đại.
Tu theo hạnh lắng nghe
Tu theo hạnh lắng nghe của Bồ Tát Quán Thế Âm là chúng ta thực tập lắng nghe người khác để hiểu rõ hơn, sâu hơn nỗi đau thống thiết của người đó.
Lòng hiếu kính phải được thể hiện một cách chân thật
Chúng ta phải cố gắng giữ năng lượng chánh niệm, hàng ngày tụng kinh niệm Phật, nói năng nhỏ nhẹ, nghĩ và làm những việc tốt đẹp cho cuộc đời rồi hồi hướng công đức này cho người thân của chúng ta vừa qua đời.
Tu là chuyển nghiệp
Chớ làm các điều ác là dừng nghiệp. Giữ năm giới, không làm các điều ác là dừng nghiệp. Vâng làm các việc lành là chuyển nghiệp. Nghiệp xấu chuyển thành nghiệp tốt. Giữ tâm ý trong sạch là sạch nghiệp.
Pháp thoại: Biết chết và biết sống
Chuyện mô tả một người giả vờ chết sau khi uống một ly nước lọc, mà người nhà tưởng ông đã uống thuốc độc để quyên sinh.
Dừng nghiệp và chuyển nghiệp là gì?
Chính ba nghiệp thân khẩu ý là động cơ dẫn dắt chúng sanh vào vòng trầm luân sanh tử luân hồi nhiều đời nhiều kiếp. Cho nên, muốn thoát ly sanh tử luân hồi, con người phải biết dừng nghiệp và chuyển nghiệp.
An cư Kiết hạ thực hành lời dạy của đức Phật
Mùa An cư Kiết hạ hằng năm của Phật giáo Bắc tông diễn ra sau Rằm tháng Tư một ngày và kết thúc trước Rằm tháng Bảy một ngày (15/4 đến 14/7 Âm lịch). Phật giáo Nam tông diễn ra chậm hơn, từ ngày mười sáu tháng Sáu đến mười sáu tháng Chín của năm Âm lịch (16/6 đến 16/9 Âm lịch).
Cách tạo phúc như thế nào?
Thập phúc hành tông (puññakiriyavatthu): 1 là bố thí thành, 2 là trì giới thành, 3 là tu tiến thành, 4 là cung kỉnh thành, 5 là phụng thị thành, 6 là hồi hướng thành, 7 là tùy hỷ thành, 8 là thính pháp thành, 9 là thuyết pháp thành, 10 là kiến thị thành.