Thường thức
Ý thức hệ hình thành nhân cách một con người
Ý thức hệ trong mỗi con người là một loại thức ăn rất quan trọng gọi là Thức thực. Thân thể chúng ta được hình thành ngày hôm nay đẹp hay xấu là do tác động của ý thức, trong đó gồm có Chánh báo và Y báo.
Pháp phục - Nét đẹp văn hóa của người tu sĩ
Pháp phục của người tu sĩ Phật giáo là biểu trưng của đạo pháp, của nhà tu hành chân chính. Pháp phục hay còn gọi là áo ca sa còn tượng trưng cho lý tưởng cao đẹp cho những gì khiêm nhường mà thanh cao. Cũng là hình ảnh Phật giáo đặc trưng mang ý nghĩa trang trọng, tôn kính và thiêng liêng nhất.
Vậy mà chẳng phải vậy
Lại nói Tu Bồ Đề kính cẩn đặt hai câu hỏi với Phật: “…làm thế nào để an trụ tâm, làm thế nào để hàng phục tâm?”
Địa ngục có thật không?
Nhìn từ góc độ thực tế, chúng ta thấy cũng có địa ngục trần gian, ai phạm tội giết người thì bị xích lại nhốt vào ngục tối, nặng nhất là án tử hình.
Tiêu chuẩn và năng lực của người thầy và người học trò theo kinh điển Phật giáo
Nói đến giáo dục Phật giáo là nói đến một nền giáo dục kết hợp giữa truyền thống và hiện đại mang thông điệp của đức Phật đến với mọi người bằng con đường hòa bình, bằng con đường hạnh phúc khi chúng ta chấm dứt được nỗi khổi niềm đau.
Từ cội nguồn dân tộc hướng đến hiện tại và tương lai
Thế giới hạnh phúc của mỗi người Việt hôm nay và tương lai được khởi nguyên từ trong cội nguồn dân tộc, nó được minh chứng và trải nghiệm qua cuộc hành trình lịch sử từ âm vang hào sảng buổi đầu tổ tiên vua Hùng dựng nước, dũng khí quật khởi của tinh thần giữ nước của cha ông.
Sinh tử vẫn tương dung...
Sống quá nửa trăm năm, hôm nay nhớ mạ, nhớ lời mạ hỏi chuyện bóng ma, mà sao thấy trong đó một trời ý nghĩa thâm sâu vô cùng.
Đưa tư tưởng ngũ giới của Phật giáo vào đời sống nhân loại
Ngũ giới là chuẩn mực đạo đức cho các tu sĩ và Phật tại gia, rất gần với sinh hoạt cuộc sống hàng ngày, nó mang nhiều giá trị phổ quát mà nhân loại đang hướng tới.
Một vài quan điểm Phật giáo về vấn đề ly hôn
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác.
Làm thế nào để hàng ngày gửi thể chất vào hoa sen nơi cõi Tịnh độ?
Để hoa sen của chúng ta có thể tỏa sắc hương từ bi, trí tuệ, chúng ta phải nuôi dưỡng bằng sự thực hành thiện pháp thân khẩu ý, tất cả mọi việc thực hành của chúng ta đều quy hướng Tịnh độ.
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh dạy về lý do nên ăn chay
Tất cả các huynh đệ nên nhớ, đã là Phật tử, dù tại gia hay xuất gia, cần yếu là phải cố gắng ăn chay, tránh việc ăn thịt chúng sanh.
Lễ hằng thuận: Nét đẹp trong văn hóa Phật giáo
Lễ hằng thuận được tổ chức tại chùa, trong buổi lễ này, những lời dạy của Đức Phật về hôn nhân, hạnh phúc gia đình được Tăng, Ni thuyết giảng cho các cặp vợ chồng cùng các phương tiện khác được sử dụng mang đến ý nghĩa tích cực, tác động mạnh đến nhận thức khi chuẩn bị bước vào đời sống gia đình.
Thiểu dục và Tri túc: Tư tưởng lớn của đạo Phật
Chúng ta đừng lầm tưởng rằng: một khi lòng tham muốn được thỏa mãn, là hết tham muốn. Hể còn củi thì lửa còn cháy. Tham muốn được tọai nguyện thì tham muốn lại càng to lên…
Chấp không hay chấp có dễ về Tây phương Cực Lạc hơn?
Bậc trí phải thông dung cả sự - lý, chân - tục, chẳng nên thiên chấp. Nếu chưa được như thế, thà rằng chấp có, đừng nên chấp không. Chấp có tuy chẳng tỏ thông Phật tính, nhưng hãy còn nhờ công đức hữu vi sinh về cõi Nhân, Thiên hoặc cõi Phật.
Công hạnh của Bồ tát Quan Thế Âm
Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.
Tu là sống và sống là tu
Người tu hành phải thực hiện các pháp môn hằng ngày như: ngồi thiền, tụng kinh, niệm chú, niệm Phật, lạy hồng danh chư Phật… Hiểu về sự tu như vậy thì cũng đúng nhưng chỉ mới đúng một phần rất nhỏ!
Khi được sinh vào cõi Cực Lạc, vọng nghiệp được tịnh hóa như thế nào?
Chúng sinh hữu tình sinh vào phẩm Hạ hạ đều thuộc về “đới nghiệp vãng sinh”. Vãng sinh nghĩa đã rõ, nhưng sao gọi là đới nghiệp? Đây là những chúng sinh ở Ta Bà hoặc đã tạo ác mà biết sám hối tu hành, hoặc tuy từng làm lành, niệm Phật, song tâm còn nhiều phiền não, vọng tưởng.
Vì sao không nên sát sinh?
Chúng sinh đều có Phật tánh như nhau, người và vật đều có tri giác bình đẳng chỉ vì kiếp trước gây tội, tạo nghiệp ác nên kiếp này đầu thai làm con vật để trả mạng.
Vai trò sứ mệnh của nhà hoằng pháp mẫu mực
Trong thời đại số, Giáo hội đã, đang hội nhập sâu rộng với thế giới thì vai trò, sứ mệnh của người làm công tác hoằng pháp càng nặng nề hơn. Đó là vừa giáo dục, truyền bá Chính pháp, vừa hài hòa với các tôn giáo để vừa tạo nên sự nhận thức chuẩn mực trong Tăng Ni, tín đồ, cư sĩ Phật tử.
Dùng tâm tùy hỷ đối trị lòng đố kỵ
Phật dạy rất rõ: “Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau”. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.